Các nhóm nước trên thế giới:

Một phần của tài liệu giáo an địa li 7 (Trang 101 - 103)

IV. Khả năng thích nghi của sinh vật hoang mạc:

2. Các nhóm nước trên thế giới:

- Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân loại các quốc gia:

▫ Thu nhập bình quân đầu người.

▫ Tỉ lệ tử vong của trẻ em.

▫ Chỉ số phát triển con người.

- Chia 2 nhóm nước: Phát triển và đang phát triển.

4. Củng cố và luyện tập:

4.1. Tại sao nói thế giới chúng ta sống thật rộng lớn và đa dạng ?

a. Rộng lớn:

- Con người có mặt tất cả các châu lục, các đảo và quần đảo. - Vươn tới tầng cao đầy kết quả.

- Xuống dưới thềm lục địa.

- Hành chính: hơn 200 quốc gia khác nhau về chế độ chính trị, xã hội.

- Có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có bản sắc riêng, khác nhau về phong tục tập quán, tiếng nói, văn hoá, tín ngưỡng.

- Mỗi môi trường có kiến thức tổ chức sản xuất khác nhau, dịch vụ khác nhau…

4.2. Hiện nay, người ta phân loại các nước trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng châu lục theo tiêu chuẩn nào sau đây:

a. Thu nhập bình quân đầu người. b. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.

c. Chỉ số phát triển con người. d. Tất cả đều sai.

* Đáp án: 4.2 (a + b + c).

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

• Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 trang 81 sách giáo khoa.

• Chuẩn bị bài 26: “Thiên nhiên châu Phi”:

- Tìm hiểu điểm cực Bắc, Nam, Đông và Tây ? Diện tích châu Phi ?

- Châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào ?

- Đường xích đạo và 2 chí tuyến đi qua các phần nào của châu Phi ?

- Vì sao châu phi được gọi là châu lục nóng bậc nhất thế giới ?

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Chương VI:

CHÂU PHI

Tiết PPCT: 29 Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI

Ngày dạy: 07/12/07

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

• Học sinh hiểu rõ châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm, vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của châu Phi.

2. Kĩ năng:

• Đọc và phân tích lược đồ tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và phân bố khoáng sản của châu

Phi.

3. Thái độ:

• Tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ tự nhiên châu Phi, bản đồ tự nhiên thế giới. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan.IV. TIẾN TRÌNH: IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

2.1. Xác định vị trí các châu lục và lục địa trên bản đồ tự nhiên thế giới ?

2.2. Theo thống kê hiện nay trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó châu lục có số quốc gia đông nhất là:

a. Châu Phi. b. Châu Á. c. Châu Mĩ. d. Châu Âu. 2.1. (6 điểm). - 6 châu lục. - 6 lục địa. 2.2. (4 điểm). - a.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

* Giáo viên giới thiệu trên bản đồ tự nhiên các điểm cực trên đất liền của châu Phi:

- Cực Bắc: mũi Cáp Blăng ở 37020’B.

- Cực Nam: mũi Kim 34051’N.

- Cực Đông: mũi Ráthaphun 51024’Đ.

- Cực Tây: mũi Xanh (Cápve) 17033’T.

* Quan sát hình 26.1, cho biết châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào ?

- Bắc giáp Địa Trung Hải. - Tây giáp Đại Tây Dương.

- Đông giáp biển Đỏ ngăn cách châu Á bởi kênh đào Xuyê.

- Đông Nam giáp Ấn Độ Dương.

* Đường xích đạo qua phần nào của châu lục ?

* Đường chí tuyến Bắc, Nam qua phần nào của châu lục ? * Vậy lãnh thổ châu phi chủ yếu thuộc môi trường nào ? * Đường bờ biển châu Phi có đặc điểm gì ? Có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi ?

(so sánh khoảng cách từ biển vào trung tâm ở Bắc Phi và Nam Phi)

* Cho biết tên đảo lớn nhất châu lục ? * Qua hình 26.1, cho biết:

- Tên các dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ ?

- Kênh đào Xuyê có ý nghĩa đối với giao thông đường biển quốc tế như thế nào ? (Điểm nút giao thông biển quan trọng bậc nhất của hàng hải quốc tế - đường biển đi từ Tây Âu sang biển Viễn Đông qua Địa Trung Hải và Xuyê được rút ngắn rất nhiều…).

* Quan sát hình 26.1, cho biết:

Một phần của tài liệu giáo an địa li 7 (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w