Phương hướng bảo vệ và phát triển nguồn

Một phần của tài liệu giáo an địa li 7 (Trang 35 - 38)

II. Địa lí ngư nghiệp Tây Ninh:

4. Phương hướng bảo vệ và phát triển nguồn

* Để bảo vệ và phát triển nguồn thuỷ sản ta phải

làm gì ? thuỷ sản- Nuôi thuỷ sản phải gắn liền với bảo vệ nguồn :

thuỷ sản, môi trường…

- Phát triển thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá với chế biến, tiêu thụ.

- Đưa hộ gia đình trở thành lực lượng chính nuôi thuỷ sản.

4. Củng cố và luyện tập:

4.1. Ngư nghiệp Tây Ninh phát triển dựa vào những nguồn lực nào ? 4.2. Rừng được phân loại theo công dụng gồm có:

a. Rừng phòng hộ. b. Rừng nghèo.

c. Rừng đặc dụng và rừng sản xuất. d. Không có đáp án đúng.

* Đáp án:

- 4.1. (diện tích mặt nước, nguồn lợi thuỷ sản, nguồn lao động…). - 4.2. (a+c).

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

• Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 61 sách giáo khoa.

• Chuẩn bị bài 10: “Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng”:

- Ở đới nóng, dân cư tập trung đông ở vùng nào ? Có tác động xấu đến môi trường như thế nào ?

- Nguyên nhân và hậu quả của việc phát triển dân số rất nhanh ở đới nóng ?

- Nêu biện pháp khắc phục những tác động xấu đến môi trường do việc tập trung dân cư quá đông

ở các khu vực Đông Nam Á và Nam Á ?

- Những công việc hàng đầu về dân sinh ở đới nóng là gì ? Biện pháp giải quyết ?

- Ngày nay nhờ vào biện pháp nào một số quốc gia ở đới nóng đã tiến kịp các nước phát triển trên

thế giới ?

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết PPCT: 10 Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

• Biết được đới nóng vừa đông dân vừa có bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế còn đang trong

quá trình phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người dân.

• Biết được sức ép dân số, đời sống và các biện pháp của các nước đang phát triển áp dụng để

giảm sức ép dân số và bảo vệ tài nguyên, môi trường.

2. Kĩ năng:

• Luyện tập cách đọc và phân tích biểu đồ các mối quan hệ và sơ đồ các mối quan hệ.

• Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê.

3. Thái độ:

• Ý thức bào vệ tài nguyên và môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách giáo viên, biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương thực châu Phi, biểu đồ

dân cư thế giới, biểu đồ gia tăng tự nhiên của các nước đang phát triển. - Học sinh: Sach giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan.IV. TIẾN TRÌNH: IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

2.1. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của đới nóng là gì ? Tại sao lúa nước có thể trồng được ở mọi nơi ?

2.2. Đốt rừng làm nương rẫy là hình thức canh tác nông nghiệp: a. Luân canh. b. Thâm canh. c. Du canh. d. Định canh. 2.1. (7 điểm).

- Lúa nước (nếu chủ động được nước tưới), ngô, khoai, sắn, cao lương.

2.2. (3 điểm). - c.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

* Quan sát bản đồ “phân bố dân cư thế giới”, cho biết: - Trong 3 môi trường khí hậu, dân cư thế giới tập trung nhiều nhất ở đới nào ? Tại sao ?

- Dân cư đới nóng tập trung ở những khu vực nào ? (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi, Đông Nam Bra-xin).

* Với dân số bằng ½ nhân loại, tập trung sống chỉ ở 4 khu vực trên sẽ tác động như thế nào đến tài nguyên và môi trường ở đây ?

- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt. - Môi trường bị ô nhiễm.

* Quan sát biểu đồ hình 1.4, cho biết tình trạng gia tăng dân số tự nhiên hiện nay của đới nóng như thế nào ? (tăng

1. Dân số:

- 50% dân số đới nóng sống ở đới nóng.

- Gia tăng tự nhiên nhanh và bùng nổ dân số có tác động rất xấu đến tài

quá nhanh, bùng nổ dân số).

Một phần của tài liệu giáo an địa li 7 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w