HS đọc VD SGK/ 50 và trả lời:

Một phần của tài liệu giáo án 10 11-12 tiết 37-102 (Trang 108 - 110)

+ Đoạn văn này núi về: (1) niềm say mờ cõy chuối của Basụ và (2) lai lịch bỳt danh Basụ.

Theo em trong hai mục đớch này, mục đớch nào chớnh? Vỡ sao?

+ Hai ý này cú quan hệ nhõn quả với nhau. Đõu là nguyờn nhõn, đõu là kết quả?

Thao tỏc 3: Tỡm hiểu yờu cầu đối với việc vận dụng phương phỏp thuyết minh.

+Theo em, nờn căn cứ vào đõu để chọn phương phỏp thuyết minh phự hợp cho bài viết của mỡnh? + Vận dụng phương phỏp thuyết minh để đạt tới mục đớch nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:

* Nhận xột về sự lựa chọn, vận dụng và phối hợp

cỏc phương phỏp thuyết minh ở đoạn văn/ SGK/ 51.

- Lưu ý học sinh làm bài luyện tập ghi nhận cỏch viết một bài văn thuyết minh giới thiệu về cỏc loài hoa, điều kiện cần thiết là người viết phải cú hiểu biết khoa học, chớnh xỏc, khỏch quan đồng thời phải biết lựa chọn, vận dụng và phối hợp cỏc phương phỏp thuyết minh.

- Phõn loại - Phõn tớch.

* Phõn biệt: TM phõn loại – TM liệt kờ.

+ Giống: Người thuyết minh phải kể ra những bộ phận nhỏ được chứa đựng trong cỏc bộ phận lớn.

+ Khỏc: Ở TM phõn loại, cần tiếp tục giới thiệu, trỡnh bày về nhưng bộ phận vừa được phõn chia. TM liệt kờ thỡ khụng cần.

2.2. Một số phương phỏp thuyết minh mới:a/ Thuyết minh bằng chỳ thớch. a/ Thuyết minh bằng chỳ thớch.

Phần thuyết minh được đưa ra nhằm làm rừ hơn, đầy đủ hơn một vấn đề nào đú.

+ Ưu điểm: Là phương phỏp mềm dẻo, dễ sử dụng.

+ Hạn chế: Mức độ chuẩn xỏc khụng cao như thuyết minh bằng định nghĩa.

b/Thuyết minh bằng giảng giải nguyờn nhõn – kết quả.

Là cỏch trỡnh bày, làm rừ mối quan hệ giữa cỏc sự việc dựa trờn quan hệ nhõn quả.

3. Yờu cầu đối với việc vận dụng phương phỏp thuyết minh. phỏp thuyết minh.

+ Khụng xa rời mục đớch thuyết minh.

+ Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật.

+ Giỳp người nghe (đọc) dễ tiếp nhận, hứng thỳ.

IV/ Luyện tập:

1. Bài tập 1: Cỏc phương phỏp thuyết minh:

+ Chỳ thớch: “Hoa lan đó được……cỏc loài hoa”.

+ Phõn loại: “Họ lan thường được……lớp thảm mục”

+ Liệt kờ: “Nhúm phong lan……..nhúm địa lan…..”

+ Nờu vớ dụ điển hỡnh: “Chỉ riờng 10 loài của chi lan……..”

4. Củng cố :

(Cú thể yờu cầu Hs chuẩn bị tiết sau thuyết minh hoặc kiểm tra vở soạn.) => Lập dàn ý:

Mở bài: nghề trồng lỳa là nghề quan trọng bậc nhất trong đời sống người dõn Việt Nam. Thõn bài: Nghề này xuất hiện từ xa xưa

Cú hai phương thức canh tỏc: trồng lỳa nước ở đồng bằng Trồng lỳa cạn ở nỳi cao

Kết bài: nghề trồng lỳa khụng chỉ nuụi sống con người mà cũn là nột văn húa đặc trưng của người Việt Nam.

5. Dặn dũ :

- Học bài.

- Soạn bài: Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn

Tuần 23 Ngày soạn:

Tiết 68 – 69: đọc văn

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIấN(Trớch “Truyền kỡ mạn lục”) – Nguyễn Dữ - (Trớch “Truyền kỡ mạn lục”) – Nguyễn Dữ -

A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:Giỳp HS

1. Về kiến thức: Thấy được phẩm chất khảng khỏi, dũng cảm, chớnh trực, trọng cụng lớ của nhõn vật

Ngụ Tử Văn – đại biểu cho chớnh nghĩa chống lại những thế lực gian tà.

2. Về kĩ năng: Thấy được cỏi hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tớnh, vai trũ

của yếu tố kỡ ảo đối với việc phản ỏnh hiện thực cuộc sống xó hội đương thời.

3. Về thỏi độ: Củng cố lũng yờu chớnh nghĩa và niềm tự hào về trớ thức nước Việt.

- Tớch hợp giỏo dục kĩ năng sống cho HS thụng qua bài học:

+ Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị chõn chớnh của con người trong cuộc sống và sống cú bản lĩnh, cứng cỏi, dỏm đương đầu trước thử thỏch mà khụng sợ “cứng quỏ thỡ góy”

B/ CHUẨN BỊ BI HỌC:1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:

1.1. Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:- HS đọc văn bản, tỡm hiểu một số từ khú. - HS đọc văn bản, tỡm hiểu một số từ khú.

- GV hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK để HS nắm được nội dung bài học. Từ cỏc cõu trả lời, GV đỳc kết lại về ý trọng tõm của bài học:

+ Sự kiện định chớnh nghĩa của Ngụ Tử Văn. + Ngụ ý phờ phỏn.

1.2. Phương tiện dạy học:

Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 10

Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 10 sỏch chuẩn kiến thức 10.

2. Học sinh:

Một phần của tài liệu giáo án 10 11-12 tiết 37-102 (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w