Bức tranh thiờn nhiờn sinh động:

Một phần của tài liệu giáo án 10 11-12 tiết 37-102 (Trang 27 - 31)

+ Cỏch ngắt nhịp ắ:

“Thạch lựu hiờn/ cũn phun thức đỏ Hồng liờn trỡ/ đó tiễn mựi hương”

 Khụng theo nhịp thơ Đường luật, gợi sự chỳ ý, làm nổi bật bức tranh cảnh ngày hố

+ Cỏc động từ mạnh: “đựn đựn, giương, phun”  thể hiện sức sống tràn đầy của cảnh vật

=> Thiờn nhiờn, cảnh vật ở vào thời điểm cuối ngày, nhưng sự sống thỡ khụng dừng lại.

b. Cuộc sống sinh hoạt:

“Lao xao chợ cỏ làng ngý phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”

- Lao xao chợ cỏ: õm thanh vọng lại từ phớa chợ cỏ

của làng chài

 Âm thanh đặc trưng của cuộc sống vui tươi, thanh bỡnh

- Dắng dỏi cầm ve: tiếng ve rõm ran trong chiều tà

như tiếng đàn lónh lút vang dội lờn

 Âm thanh đặc trưng của ngày hố, cảnh vật như rộn lờn sự sống, niềm vui

=> Bức tranh mựa hố sinh động và tràn đầy sức sống: cú sự kết hợp của đường nột, màu sắc, õm

Phỳc ở Cụn Sơn nờn ụng được rỗi rói một cỏch bất thường.

+ GV: Đõy là một hoàn cảnh như thế nào đối

với nhà thơ?

+ GV: Qua việc miờu tả bức tranh thiờn nhiờn,

em cú cảm nhận gỡ về tõm hồn của nhà thơ trong hoàn cảnh bất đắt dĩ này?

+ GV: Nhà thơ thể hiện ước mong gỡ qua hai

cõu cuối?

+ GV: Liờn hệ:

Lý tưởng “dõn giàu đủ khắp địi phương” của Nguyễn Trói với hụm nay vẫn mang ý nghĩa thẩm mỹ

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết

+ GV: Những suy nghĩ của em về bài thơ?

+ GV: Vẻ đẹp thiờn nhiờn và tõm hồn tỏc giả

trong bài thơ được biểu hiện ở những đặc điểm gỡ?

+ GV: Giảng thờm: Bài thơ lấy cảnh mựa hố

làm nền. Nhà thơ hoà mỡnh vào cảnh vật, tỡm ra những nột đẹp, vui theo con mắt biết nhỡn vỡ trỏi tim nhạy cảm …

thanh, con người và cuộc sống

2. Vẻ đẹp tõm hồn Nguyễn Trói: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Tõm hồn yờu thiờn nhiờn, yờu đời và cuộc sống: sống:

- Hoàn cảnh của nhà thơ:

“Rồi, húng mỏt thuở ngày trường”

+ “Rồi”: rảnh rỗi; húng mỏt: dạo chơi để tõm hồn thanh thản

+ “Thuở ngày trường”: ngày rộng thỏng dài  Hoàn cảnh hiếm hoi, bất đắc dĩ của nhà thơ - Tỡnh yờu thiờn nhiờn tha thiết của Nguyễn Trói: + Bức tranh ngày hố được đún nhận bằng nhiều giỏc quan

=> Tõm hồn tinh tế, giao cảm ,mạnh mẽ với cảnh vật. Tấm lũng thiết tha yờu đời, yờu cuộc sống của nngười dõn.

b) Tấm lũng vỡ dõn vỡ nước

- “Dẽ cú Ngu cầm đàn một tiếng”

 Nguyễn Trói mừ đến cõy đàn kỡ diệu của vua Thuấn ngày xưa để ca ngợi và làm cho dõn giàu đủ, ấm no hơn

- “Dõn giàu đủ khắp đũi phýừng”

 Cõu kết (cõu lục ngụn) ngắn gọn: thể hiện sự dồn nộn cảm xỳc của cả bài.

=> Điểm kết tụ của hồn thơ Ức Trai khụng phải ở thiờn nhiờn, tạo vật mà chớnh là ở con người, ở người dõn.

III. Tổng kết:

1. Nội dung:

- Bài thơ là bức tranh ngày hè đẹp, sinh động và đầy sức sống.

- Qua bức tranh thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.

2. Nghệ thuật:

- Sử dụng các câu thơ lục ngôn.

- Bài thơ vừa mang nét trang trọng cổ điển vừa bình dị, tự nhiên.

4. Củng cố:

- Vẻ đẹp thiờn nhiờn và tõm hồn Nguyễn Trói được thể hiện trong bài thơ như thế nào? + Vẻ đẹp thiờn nhiờn: giản dị, thanh cao, tràn đầy sức sống.

+ Vẻ đẹp tõm hồn: yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống, chan hoà với thiờn nhiờn, canh cỏnh nỗi niềm ưu ỏi với dõn, với nước.

5. Dặn dũ:

- Học bài cũ.

- Bài mới: Túm tắt văn bản tự sự theo nhõn vật chớnh: Cõu hỏi:

1. Túm tắt văn bản tự sự nghĩa là ta làm gỡ? 2. Mục đớch của túm tắt văn bản tự sự?

3. Yờu cầu của túm tắt văn bản tự sự?

Tuần 13

Ngày soạn: 01/11/2009 Tiết 39: làm văn

TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ THEO NHÂN VẬT CHÍNHA/ MỤC TIấU BÀI HỌC:Giỳp HS: A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:Giỳp HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Về kiến thức:

- Nắm được mục đớch, yờu cầu và cỏch thức túm tắt văn bản tự sự dựa theo nhõn vật chớnh. - Túm tắt được những văn bản tự sự đơn giản, cú độ dài vừa phải dựa theo nhõn vật chớnh.

2. Về kĩ năng: Rốn kĩ năng túm tắt văn bản tự sự theo nhõn vật chớnh 3. Về thỏi độ:

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:

1.1. Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- Mục I: sử dụng cõu hỏi để ụn tập những kiến thức đó họchoặc cho HS đọc SGK và trỡnh bày trước lớp.

- Mục II: GV tổ chức cho HS tiến hành túm tắt một văn bản cụ thể rồi thảo luận rỳt ra cỏch túm tắt dựa theo nhõn vật chớnh

1.2. Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sỏch chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giỏo ỏn.

2. Học sinh:

- Tỡm hiểu nội dung bài học trong SGK. - Túm tắt một số văn bản trong sỏch. - Trỡnh bày ý kiến của bản thõn.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ:

KIỂM TRA 15’ LỚP 10 (lần 3) Đề:

1. Trỡnh bày đặc điểm của ngụn ngữ núi.

1. Hóy phõn tớch những lời sau đõy theo đặc điểm ngụn ngữ đó học:

a) “Nú chết một cỏi nhà tụi neo người quỏ, phải những như một mỡnh thỡ tụi ở lại làng cựng anh em cơ đấy”. anh em cơ đấy”.

b) “Thụi thỡ chẳng ở lại làng cựng anh em được thỡ tản cư õu cũng là khỏng chiến”.(Kim Lõn) (Kim Lõn)

I/ Đỏp ỏn:

HS tự thể hiện ý kiến của bản thõn nhưng cần đảm bảo cỏc yờu cầu sau: 1. Đặc điểm của ngụn ngữ núi:

- Về chất liệu: là ngụn ngữ õm thanh.

- Về hoàn cảnh sử dụng: cú tớnh chất tức thời, cú người nghe trực tiếp, khụng được dàn dựng trước,khụng cú cơ hội kiểm tra sửa chữa.

- Về ngữ õm: đa dạng, ngữ điệu cao thấp,nhanh, chậm,kết hợp cử chỉ, nột mặt, điệu bộ,…… - Về từ ngữ: đa dạng: từ địa phương,khẩu ngữ, biệt ngữ, tiếng lúng,…..

- Về cõu: cõu ngắn gọn, tỉnh lược nhiều bộ phận, cú yếu tố dư thừa,…..

2. Những lời trong trớch đoạn của nhà văn Kim Lõn đều diễn đạt theo phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt:

a) Dựng từ dõn dó: chết một cỏi, neo người, phải những như. Trợ từ: cơ đấy

b) Dựng từ dõn dó: õu cũng là, chẳng. Từ đệm: thụi thỡ.

Cõu dài dũng thiếu thành phần cõu. II/ Biểu điểm:

Cõu 1: 5 điểm: mỗi ý một điểm Cõu 2: 5 điểm: mỗi ý 2,5 điểm

3. Bài mới: Lời vào bài: Túm tắt văn bản tự sự theo nhõn vật chớnh là một thao tỏc mà cỏc em vẫn

thường xuyờn sử dụng trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày, đồng thời giỳp cỏc em đi sõu nắm vững tớnh cỏch nhõn vật trong cõu chuyện, bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em thực hiện được điều đú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài học

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu mục đớch – yờu cầu của túm tắt văn bản tự sự

Một phần của tài liệu giáo án 10 11-12 tiết 37-102 (Trang 27 - 31)