Cảnh hiện lờn bớ hiểm, õm u:

Một phần của tài liệu giáo án 10 11-12 tiết 37-102 (Trang 59 - 62)

+ Cõu 1: Cảnh rừng phong xơ xỏc, tiờu điều vỡ

sương múc trắng xoỏ.

+ Cõu 2: Những dóy nỳi mờ mịt trong sương, cảnh

càng thờm hiu quạnh.

+ Cõu 3: Những đợt súng Trường Giang dữ dội cao

tận lưng trời.

+ Cõu 4: Những đỏm mõy đựn lại nơi cửa ải xa xụi

 cảnh thu khỏc xa dưới đồng bằng hoặc chốn thị thành.

- Cảnh thu được nhỡn từ xa, ẩn chứa cảm xỳc, tõm trạng:

+ “Điờu thương, tiờu sõm”: tõm trạng buồn lo

+ “Đựn”: cảnh thu bị dồn nộn, thể hiện tõm trạng lo õu nơi biờn giới chưa bỡnh yờn sau những năm loạn lạc (An Lộc Sơn, Sử Tư Minh)

=> Cảnh lấn tỡnh, tỡnh sõu trong cảnh.

2. Bốn cõu sau: Nỗi lũng của tỏc giả:

- Cõu 5 và 6:

+ Phộp đối ý, từ và thanh điệu:

+ Hỡnh ảnh hoa cỳc, con thuyền o Hoa cỳc: tượng trưng cho mựa thu

o Con thuyền: tượng trưng cho cuộc đời trụi nổi, luõn lạc, mang chở tõm tỡnh của con người.

+ Nghệ thuật đồng nhất:

o Cảnh và tỡnh: cỳc nở hoa như nhỏ lệ - nỗi đau đến rơi lệ

+ GV: Yờu cầu học sinh đọc hai cõu cuối, đối

chiếu bản dịch thơ với phần dịch nghĩa.

+ GV: Nhắc lại chỳ thớch về tiếng chày đập ỏo

vào mựa thu ở Trung Quốc.

+ GV: Trong hai cõu cuối, nhà thơ miờu tả

những cảnh tượng gỡ?

+ GV: Hỡnh ảnh và õm thanh đan xen nhau đó

gợi lờn trong lũng nhà thơ điều gỡ?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết bài thơ. + GV: Thực chất, “Cảm xỳc mựa thu” ở đõy là

cảm xỳc gỡ? (Nỗi buồn nhớ quờ, nhớ người thõn khi thu về nơi đất khỏch.)

+ GV: Những nột riờng, độc đỏo của cảnh thu

trong bài thơ này là gỡ? (Mựa thu- cảnh thu riờng, độc đỏo: nỳi non, sương múc, súng dậy,

mõy đựn quan ải …)

+ GV: Tỡnh thu được thể hiện khộo lộo như thế

nào? (Tỡnh thu ẩn trong cảnh: cỳc tuụn lệ, con

thuyền buộc chặt trỏi tim nhớ quờ.)

tỏc giả rơi lệ ở hai miền quờ khỏc nhau - giọt lệ hiện tại cũng là giọt lệ của quỏ khứ năm xưa.

o Con người và sự vật: chỉ cú con thuyền bị buộc chặt - nỗi đau khi sống trong cụ độc và xa cỏch quờ hương

=> Tỡnh lấn cảnh: Nỗi nhớ quờ sõu sắc.

- Hai cõu cuối:

+ Tả õm thanh rộn ràng tiếng dao thước cắt may ỏo rột, tiếng chày đập vải vang lờn dồn dập bờn bờ sụng  đặc trưng cho cuộc sống sinh hoạt khi thu về + Hỡnh ảnh và õm thanh đan xen

 làm tăng nỗi nhớ quờ, nhớ nhà và nhớ người thõn da diết

Nỗi lũng trắc ẩn khi thu về.

III. Tổng kết:

Ghi nhớ/ SGK

4. Củng cố :

- Thực chất “Thu hứng” là gỡ?

=> Là nỗi buồn nhớ quờ hương, nhớ người thõn khi mựa thu về nơi đất khỏch.

5. Dặn dũ :

- Học bài cũ.

- Bài mới: Soạn bài đọc thờm: Lầu Hoàng Hạc

Nỗi oỏn của người phũng khuờ. Khe chim kờu.

+ Đọc kĩ văn bản: phiờn õm, dịch nghĩa, dịch thơ.

+ Trả lời cỏc cõu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

Tuần 16

Ngày soạn: 01/11/2009 Tiết 48: Đọc văn

ĐỌC THấM:

LẦU HOÀNG HẠC (Thụi Hiệu)

NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHềNG KHUấ (Vương Xương Linh)

KHE CHIM KấU (Vương Duy)

A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:Giỳp HS:

1. Về kiến thức: Hiểu được chủ đề - cảm hứng chủ đạo và nột đặc sắc nghệ thuật tiờu biểu trong từng

bài thơ và qua cả ba bài thơ nổi tiếng, hiểu thờm giỏ trị thơ Đường.

2. Về kĩ năng: Rốn kĩ năng tự học, tự tỡm hiểu giỏ trị của tỏc phẩm thơ trữ tỡnh qua hệ thống cõu hỏi

trong SGK.

2. Về thỏi độ: Hiểu và đồng cảm với tõm sự nhà thơ thời Đường. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1. Giỏo viờn:

1.1. Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản.

- Định hướng HS phõn tớch bằng cõu hỏi gợi mở,cõu hỏi nờu vấn đề. - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức bằng cỏc hoạt động liờn hệ.

1.2. Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sỏch chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giỏo ỏn.

2. Học sinh:

- Chủ động tỡm hiểu về tỏc giả Thạch Lam và tỏc phẩm “Hai đứa trẻ” từ cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về tỏc phẩm.

- Đọc kỹ tỏc phẩm. Xỏc định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phõn tớch,tỡm hiểu tỏc phẩm.Phõn tớch tỏc phẩm theo hệ thống cõu hỏi hướng dẫn học bài.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ:

+ Đọc diễn cảm bài thơ.

+ Phõn tớch bức tranh mựa thu ở Quỳ Chõu để hiểu thờm về tõm trạng tỏc giả?

- Cảnh thu: được nhỡn bao quỏt từ xa, khụng gian bao la ẩn chưỏ tõm trạng, đồng thời tỏi hiện một chỳt về khung cảnh chiến tranh loạn lạc.

- Tỡnh thu: Bài thơ kết thỳc là tiếng lũng của tỏc giả về nỗi nhớ quờ hương khụng nguụi.

3. Bài mới: Lời vào bài: Những tấm lũng trụng ngúng quờ hương, cỏi tĩnh tại trong tõm hồn con

người hay ý thức về chiến tranh phi nghĩa sẽ được tỏi hiện lại qua ba bài đọc thờm mà cỏc em sẽ được tiếp xỳc sau đõy

Hoạt động của GV và HS

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản “Lầu Hoàng Hạc”:

- HS đọc tiểu dẫn.

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gỡ?

+ Gợi ý: vài nột về Thụi Hiệu, vị trớ của bài thơ. - Nhan đề bài thơ là lầu Hoàng Hạc nhưng ngoài xỏc định vị trớ của lầu Hoàng Hạc toàn bài khụng núi gỡ về lầu cả. Vậy dụng ý của tỏc giả là gỡ?.

Nội dung cần đạt I/ Lầu Hoàng Hạc (Thụi Hiệu).

1. Tiểu dẫn: sgk.

2. Văn bản:

- Dụng ý của tỏc giả.

+ Suy tư triết lớ: Thời gian một đi khụng trở lại, người xưa đó qua khụng dễ thấy. Đời người là hữu

- Tất cả cỏc cảnh đều đẹp tại sao khiến người buồn?.

- Bài thơ cú thể rỳt gọn thành “Người xưa đó đi……khiến người nay buồn” và quan niệm bài thơ cú 56 chữ đều là bước chuẩn bị cho chữ “sầu”kết đọng trong tõm. Anh (chị) đồng ý với ý kiến nào/ Vỡ sao?.

Hoạt động 2: hướng dẫn tỡm hiểu văn bản “Nỗi oỏn của người phũng khuờ”:

- HS đọc phần tiểu dón.

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nhũng nội dung gỡ? (Gợi ý: cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của Vương Xương Linh).

- Nhận xột cấu tứ bài thơ thể hiện quỏ trỡnh chuyển biến tõm trạng của người khuờ phụ?

- Vỡ sao nhỡn thấy “màu dương liễu” nàng lại hối hận vỡ để chồng đi kiếm tước hầu?

- Tại sao bài thơ được coi là tiờu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người thời Đường?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản “Khe chim kờu”:

- HS đọc tiểu dẫn.

- Phần tiểu dẫn nờu những nội dung gỡ?.

- Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi-> cảnh vật đờm xuõn và tõm hồn tỏc giả như thế nào?

- Mối quan hệ giữa động và tĩnh được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

- Túm tắt bài thơ.

hạn, vũ trụ là vụ hạn.

+ Chuyển tiếp từ quỏ khứ về hiện tại.

+Trong ạo sự tương quan giữa cỏi nhỡn thấy( đất Hỏn Dương, bói Anh Vũ) và cỏi khụng nhỡn thấy (hương quan).

- Cảnh đẹp nhưng người buồn vỡ: + í thức được đời người là hữu hạn.

+ Lũng thương nhớ quờ hương da diết khi hũang hụn dần buụng xuống.

- Cả hai nhận xột đều đỳng. Nhưng ý kiến thứ hai sõu sắc hơn vớ bài thơ là nỗi buồn về thõn phận, đời người hữu hạn, vũ trụ bao la và nỗi buồn nhớ quờ hương lỳc chiều tà.

Một phần của tài liệu giáo án 10 11-12 tiết 37-102 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w