Thõn Nhõn Trung (1418 – 1499) tự là Hậu Phủ,

Một phần của tài liệu giáo án 10 11-12 tiết 37-102 (Trang 96 - 97)

quờ Bắc Giang. ễng đỗ Tiến Sĩ năm 1469, nổi tiếng giỏi văn chương, từng được vua Lờ Thỏnh Tụng phong là Tao đàn phú nguyờn suý của hội tao đàn, một hội văn chương lớn nhất thời Lờ.

2. Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của đoạn trớch:

nào?

- HS đọc văn bản, chỳ ý giọng đọc bỡnh tĩnh, đĩnh đạc, trang trọng.

- Chỳ ý từ khú theo chỳ thớch chõn trang.

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết:

- Em hiểu thế nào là “hiền tài”, “nguyờn khớ”? Khi núi “Hiền tài là nguyờn khớ quốc gia”, tỏc giả khẳng định điều gỡ?

+ Nhà nước đó làm gỡ để đề cao người hiền tài? + Trọng hiền tài như vậy, vỡ sao tỏc giả núi rằng vẫn chưa đủ” (Lời khen tiếng thơm … dài). Vậy phải làm gỡ? (Dựng đỏ đề bia …).

- í nghĩa tỏc dụng của việc khắc bia ghi tờn tiến sĩ?

+ Nờu bài học lịch sử rỳt ra từ việc khắc bia ghi tờn tiến sĩ?

+ Lập một sồ sơ về kết cấu của bài văn bia núi trờn

bia tiến sĩ khoa Nhõm Tuất, niờn hiệu Đại Bảo thứ ba”.

- Hoàn cảnh ra đời: Từ năm 1439, triều Lờ đặt lệ xướng danh, treo bảng, ban mũ ỏo, cấp ngựa, ăn yến và vinh quy bỏi tổ cho những người đỗ đạt cao nhằm khuyến khớch nhõn tài, phỏt triển giỏo dục.

- Năm 1484, thời Hồng Đức, Thõn Nhõn Trung đó soạn “Bài kớ đề danh bia tiến sĩ khoa Nhõm

Tuất, niờn hiệu Đại Bảo thứ ba” khắc trờn bia

tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội).

II/ Đọc – hiểu văn bản:

1/ Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia: gia:

+ Người tài cao, học rộng là khớ chất ban đầu làm nờn sự sống cũn trước sự phỏt triển của đất nước, xó hội.

+ Hiền tài cú quan hệ lớn đến sự thịnh suy cua đất nước.

+ Trọng đói hiền tài, làm đến mức cao nhất để khớch lệ nhõn tài: đề cao danh tiến, phong chức tước, cấp bậc, ghi tờn ở bảng vàng, ban yến tiệc …

2/ í nghĩa của việc khắc bia ghi tờn tiến sĩ:a) Đối với người đương thời: a) Đối với người đương thời:

+ Khuyến khớch nhõn tài: “Khiến cho họ … Vua”.

+ Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều cỏc, “Khỏc …gắng”.

+ Ngăn ngừa điều ỏc: “í xấu bị …….kẻ ỏc….”

b) Đối với đời sau:

+ Tụn vinh quỏ khứ để làm gương cho thế hệ mai sau: “dẫn việc dĩ vóng…….”

+ Tạo dựng truyền thống, làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lõu: “Củng cố mệnh mạch … nước”.

3. Bài học lịch sử rỳt ra từ việc khắc ghi tờn bia tiến sĩ: bia tiến sĩ:

+ Thời nào hiền tài cũng là nguyờn khớ quốc gia, phải biết quý trọng nhõn tài.

+ Hiền tài cú mối quan hệ sống cũn đối với sự thịnh suy của đất nước.

+ Thấm nhuần quan điểm của nhà nước: giỏo dục là quốc sỏch trọng dụng nhõn tai.

+ Quan điểm chủ tịch Hồ Chớ Minh: Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu.

4. Củng cố :

- Nờu những giỏ trị về nội dung và nghệ thuật của bài Tựa? => Lập luận chặt chẽ, lời lẽ thiết tha.

- Luyện tập: Hóy tưởng tượng chõn dung Hoàng Đức Lương khi viết bài tựa này, giải thớch vỡ sao?

Một phần của tài liệu giáo án 10 11-12 tiết 37-102 (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w