+ GV: Yờu cầu học sinh thử nhận xột ngụn
ngữ của một số thành viờn trong lớp về cỏch phỏt õm, giọng núi, dựng từ, đặt cõu.
+ GV: Tại sao khi núi chuyện qua điện thoại,
mặc dự khụng thấy mặt người bờn kia đầu dõy nhưng ta vẫn cú thể biết được đú là nam hay nữ, già hay trẻ?
+ GV: Giọng điệu, từ ngữ, cõu văn trong ngụn
ngữ sinh hoạt cú tớnh cụ thể về những phương diện nào?
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập. - Thao tỏc 1: Giải bài tập 1:
+ GV: Gọi 1 học sinh đọc to bài tập.
+ GV: Tớnh cụ thể được thể hiện như thế nào
trong đoạn nhật kớ?
+ GV: Giọng điệu của nhõn vật trong đoạn
nhật ký là giọng điệu như thế nào?
+ GV: Tỡm những từ ngữ thể hiện được tớnh
cảm xỳc trong ngụn ngữ của Đặng Thuỳ Trõm?
+ GV: Những kiểu cõu văn nào bộc lộ được
cảm xỳc của người viết?
+ GV: chỉ ra:
“Đi thăm bệnh nhõn về … nằm thao thức khụng sao ngủ được”
“Nghĩ gỡ đấy Th. ơi?” “Th. cú thấy…”
● Cỏch vớ von miờu tả (Chậm như rựa , lạch bà
lạch bạch như vịt bầu)
Cụ thể về hoàn cảnh, về con người, về cỏch núi năng, từ ngữ, diễn đạt…
2. Tớnh cảm xỳc:
- Lời núi biểu thị tỡnh cảm qua giọng điệu (thõn mật, quỏt nạt hay yờu thương, triều mến, giục gió). - Từ ngữ khẩu ngữ gúp phần tăng thờm cảm xỳc (“gỡ mà, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thụi”)
- Cõu núi giàu sỏc thỏi biểu cảm (cõu cảm thỏn, cõu cầu khiến, gọi đỏp, trỏch mắng)
Khụng lời núi nào mà khụng mang cảm xỳc.
3. Tớnh cỏ thể:
- Mỗi người cú giọng núi khỏc nhau.
- Mỗi người cú thúi quen dựng từ khỏc nhau. Lời núi là vẻ mặt thứ hai của con người.