GHI NHỚ: SGK/ IV TỔNG KẾT :

Một phần của tài liệu giáo án 10 11-12 tiết 37-102 (Trang 105 - 108)

IV. TỔNG KẾT :

- Nội dung : Phẩm chất của Trần Quốc Tuấn (trung quõn ỏi quốc, tài năng mưu lược, đức độ lớn lao). - Nghệ thuật : Khắc họa tớnh cỏch nhõn vật lịch sử sắc nột và sinh động.

Đọc thờm: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ.

Hoạt động thầy trũ Nội dung bài học

HOẠT ĐỘNG 1: Cho HS đọc văn bản, Gv

cú thể giới thiệu thờm đụi nột về nhõn vật lịch sử này.

HOẠT ĐỘNG 2: HS trả lời cỏc cõu hỏi

phần hướng dẫn đọc thờm.

Nờu những tỡnh tiết liờn quan đến Trần Thủ Độ.

Mỗi tỡnh tiết bộc lộ một khớa cạnh nào về tớnh cỏch của ụng?

Từ đú hóy nhận xột nhõn cỏch Trần Thủ Độ?

1. Nhõn cỏch Trần Thủ Độ.

+ Cụng nhận lời núi phải và thưởng cho người dũng cảm vạch lỗi của mỡnh  Phục thiện, cụng minh, độ

lượng, cú bản lĩnh.

+ Khụng bắt tội tờn quõn hiệu mà tỡm hiểu rừ sự việc rồi khen thưởng để giữ đỳng luật phỏp  Chớ cụng,

vụ tư, tụn trọng phỏp luật, khụng thiờn vị người thõn.

+ Gỡn giữ sự cụng bằng của phộp nước, bài trừ tệ nạn chạy chọt, đỳt lút, dựa dẫm thõn thớch.

+ Chọn người phải giỏi nhất, khụng nờn hậu đói cả hai anh em  Luụn đặt việc cụng lờn trờn, khụng tư

lợi, gõy bố kộo cỏnh.

 Thẳng thắn, cầu thị, độ lượng, nghiờm minh, chớ

Nờu những nột đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhõn vật của nhà viết sử?

2. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chõn dung nhõn vật: nhõn vật:

+ Xõy dựng những tỡnh huống giàu kịch tớnh . + Biết lựa chọn những chi tiết đắc giỏ.

+ Mỗi cõu chuyện dự ngắn nhưng đều cú xung đột, cao trào, giải quyết bất ngờ, thỳ vị.

4. Củng cố:

- Điều gỡ ở nhõn vật Trần Quốc Tuấn làm em cảm thấy xỳc động nhất (yờu thớch, quý trọng, tụn kớnh...) ? vỡ sao ? (khoảng 3 – 4 học sinh trỡnh bày)

5. Dặn dũ: - Học bài. - Học bài.

- Chuẩn bị bài : Phương phỏp thuyết minh.

Tuần 23 Ngày soạn:

Tiết67: đọc văn

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINHA/ MỤC TIấU BÀI HỌC:Giỳp HS A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:Giỳp HS

1. Về kiến thức:

- Thấy được vai trũ và tầm quan trọng của phương phỏp thuyết minh trong đời sống hằng ngày . - Nắm được những kiến thức cơ bản về một số phương phỏp thuyết minh thường gặp.

2. Về kĩ năng: Bước đầu vận dụng được những kiến thức đó học để viết được những văn bản thuyết

minh cú sức thuyết phục.

3. Về thỏi độ: Thấy được việc nắm vững phương phỏp thuyết minh là cần thiết khụng chỉcho những

bài tập làm văn trước mà cũn cho cuộc sống sau này.

B/ CHUẨN BỊ BI HỌC:1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:

1.1. Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- ễn tập những kiến thức HS đó học ở THCS, trờn cơ sở đú cung cấp thờm cho cỏc em những kiến thức mới, cú so sỏnh, đối chiếu với kiến thức cũ.

1.2. Phương tiện dạy học:

Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 10

Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 10 sch chuẩn kiến thức 10.

2. Học sinh:

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ:

Phõn tớch chõn dung Trần Quốc tuấn? -Qua kế sỏch giữ nước.

- Lũng trung nghĩa.(cỏc mối quan hệ cha, con, gia nụ) - Cụng lao và đức độ.

3. Bài mới: Lời vào bài: Cỏc em muốn học tốt bất kỡ một điều gỡ quan trọng hơn cả vẫn là cú phương

phỏp đỳng. Vận dụng vào bài thuyết minh chỳng ta cũng cần hiểu rừ về cỏc phương phỏp của nú…

Hoạt động thầy trũ Nội dung bài học

HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu chung:

Thao tỏc 1: Tỡm hiểu tầm quan trọng của phương phỏp thuyết minh.

+ GV gợi lại những khú khăn mà cỏc em vấp phải:

- Cú khi nào cỏc em muốn núi một điều gỡ đú mà khụng sao núi được khụng? Vớ dụ?

- Hoặc cú khi nào cỏc em nắm rất rừ vấn đề mà khụng thuyết minh được khụng? Vỡ sao?

=> vỡ khụng biết cỏch thức và phương phỏp trỡnh bày?

 Vậy phương phỏp thuyết minh cú tầm quan trọng như thế nào?

Thao tỏc 2 : Giỳp HS ụn lại những phương phỏp thuyết minh đó học ở THCS và tỡm hiểu một số phương phỏp mới.

- Ở cấp II, cỏc em đó được học những phương phỏp thuyết minh nào? ( Gọi một vài HS trả lời)

- Gv hướng dẫn Hs tỡm hiểu nhanh cỏc phương phỏp trờn qua cỏc VD/SGK trang 48- 49.

Nờu sự giống và khỏc nhau giữa thuyết minh phõn

I/ Tỡm hiểu chung:

1. Tầm quan trọng của phương phỏp thuyết minh. minh.

Nếu khụng biết phương phỏp thuyết minh sẽ khụng thể đạt được mục đớch thuyết minh.

2. Một số phương phỏp thuyết minh.

2.1. ễn tập những phương phỏp thuyết minh đó học. minh đó học. - Nờu định nghĩa - Liệt kờ - Dựng số liệu - So sỏnh

loại và thuyết minh liệt kờ?

GV chuyển ý: ngoài cỏc phương phỏp đó học ở cấp II, hụm nay chỳng ta tiếp tục tỡm hiểu về 2 phương phỏp mới: Chỳ thớch, giảng giải nguyờn nhõn – kết quả.

- GV mời Hs đọc lại đoạn văn “Basụ là bỳt danh” và trả lời:

+ Cú thể xem đoạn thuyết minh này đó dựng phương phỏp định nghĩa được khụng? Vỡ sao? => Thụng tin “Là bỳt danh” cú nờu lờn được bản chất giỳp người đọc phõn biệt Basụ và cỏc nhà văn khỏc khụng? (GV hướng Hs thấy đõy khụng phải là phương phỏp định nghĩa vỡ nú khụng đỏp ứng yờu cầu vừa nờu).

+ GV gợi tiếp: Đõy là phương phỏp thuyết minh chỳ thớch. Vậy em hiểu thế nào là thuyết minh bằng chỳ thớch?

+ Nhận xột ưu, khuyết điểm của phương phỏp này?

Một phần của tài liệu giáo án 10 11-12 tiết 37-102 (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w