Thách thức:

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực của các trường cao đẳng thuộc tập đoàn điện lực việt nam (EVN) đến năm 2020 (Trang 115 - 118)

- Giảng viên có trình độ đại học

2.3.4Thách thức:

3. Thời điểm xác định các tiêu chí này là ngày 31 tháng 12 hàng năm

2.3.4Thách thức:

− Khách hàng chưa hài lòng về chất lượng đào tạo

− Ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài. Tiềm lực đối thủ

ngày càng mạnh

− Khách hàng và dư luận ủng hộ các trường chất lượng cao ngoài công lập

− Nguy cơ chảy máu chất xám cao

− Sự bùng nổ phong trào du học tự túc.

Sự phát triển các dịch vụ thay thế (tốc độ thay đổi công nghệ nhanh)

− Nguy cơ tụt hậu so với giáo dục thế giới.

− Thị trường Giáo dục - Đào tạo đang hình thành và phát triển.

− Quá trình toàn cầu hoá nhanh chóng tạo ra những ảnh hưởng không tốt đối với các nước đang phát triển do sức cạnh tranh của hàng hoá còn thấp. Tốc độ phát triển kinh tế và thu nhập bình quân của các tỉnh Miền trung còn thấp so với các khu vực khác của Việt Nam.

− Cơ chế tiền lương hiện nay đối với ngành Giáo dục và Đào tạo ít thu hút người tài.

− Đời sống của đại bộ phận công nhân viên chức ngành giáo dục còn nhiều khó khăn mặc dù đã được quan tâm của chính phủ, nguồn lực cho phát triển giáo dục tăng hàng

năm nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành; đội ngũ nhà giáo vẫn còn tình trạng thừa thiếu cục bộ; các tiêu cực của nền kinh tế thị trường ảnh hưởng đến tư tưởng của đội ngũ nhà giáo và công tác giáo dục đạo đức học sinh.

− Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ sản xuất, truyền tải và phân phối điện đòi hỏi nhà trường cần thay đổi, mua sắm mới trang thiết bị thí nghiệm, thực tập trong điều kiện nguồn kinh phí chưa đáp ứng đủ.

− Ký túc xá, phòng thí nghiệm, xưởng thực tập hiện có cần xây dựng thêm mới có thể đáp ứng quy mô đào tạo thời gian tới.

Bảng 2.21: Ma trận SWOT của các trường Cao đẳng Điện lực thuộc EVN

Cơ hội(O) Thách thức(T)

Ma trận SWOT của các trường Cao đẳng Điện lực TP. Hồ Chí Minh

O1. Chính sách khuyến khích phát triển giáo dục - đào tạo của nhà nước.

O2. Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam làm nhu cầu dịch vụ đào tạo rộng mở.

O3. Sự hội nhập, liên kết đào tạo quốc tế trong giáo dục đại học, cao đẳng.

O4. Thị trường lao động trí thức thế giới tăng nhu cầu.

(Nguồn: tác giả tổng hợp, suy luận)

S3. Các trường đang thực hiện đa dạng hóa ngành nghề đào tạo. S4. Khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của xã hội

S5. Cơ sở vật chất đang nâng cao, cả 2 trường được trang bị các thiết bị hiện đại.

chất lượng cao. S4+S5+O3+O5

Cử tuyển giáo viên đào tạo nước ngoài, liên kết các đại học trong nước.

Hoàn thiện kế hoạch nâng cao trình độ giảng viên.

Hoàn thiện chính sách về lương, thưởng.

Điểm yếu (W) Kết hợp WO Kết hợp WT

W1. Tài chính có hạn, khó khăn trong tuyển dụng và giữ người tài

W2. Cơ cấu tổ chức phân cấp và giao quyền hạn chế, cơ chế quản lý hành chính, thụ động.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực của các trường cao đẳng thuộc tập đoàn điện lực việt nam (EVN) đến năm 2020 (Trang 115 - 118)