ISO 9000 và ISO 9000:

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG (Trang 102)

2. Giỏ thành tớnh toỏn: cỏch đ ỏnh giỏ tốt nhất tổng giỏ thành tương lai của cụng việc hoặc dự ỏn khi kết thỳc Giỏ thành tớnh toỏn được tớnh như tổng củ a cỏc chi phớ

5.2.1.2. ISO 9000 và ISO 9000:

ISO 9000 là tiờu chuNn thứ 9000 của tổ chức ISO cú tờn gọi là “Tiờu chuNn về hệ

thống quản lý chất lượng”. Khi cụng bố người ta dựđoỏn đõy sẽ là bộ tiờu chuNn được nhiều nước, nhiều tổ chức quan tõm ỏp dụng. Vỡ vậy nú cần mang một mó số dễ nhớ, dễ gọi, do đú, con số 9000 trũn trĩnh đó được cố tỡnh ưu tiờn làm ký hiệu cho bộ tiờu chuNn này.

Nhưng bộ tiờu chuNn về “Hệ thống quản lý chất lượng” lại gồm nhiều tập tiờu chuNn, nờn người ta lấy ISO 9000 làm “họ” cho cỏc bộ tiờu chuNn gồm cú 5 tiờu chuNn chớnh, đú là ISO 9000 (9001, 9002, 2003, 2004) cựng nhiều tiờu chuNn phụ, để hướng dẫn, giải thớch... trong quỏ trỡnh ỏp dụng ISO 9000.

Bộ tiờu chuNn ISO 9000 được nghiờn cứu từ năm 1979 dựa trờn bộ tiờu chuNn Anh “BS 5750:1978” cú tờn gọi “Cỏc hệ thống chất lượng”.

Năm 1987: ISO 9000 được cụng bố lần đầu ISO 9000:1987.

Năm 1994: Soỏt xột, tu chỉnh lần đầu, trở thành phiờn bản ISO 9000:1994.

Năm 2000: Soỏt xột, tu chỉnh lần hai, trở thành phiờn bản mới nhất hiện nay, ký hiệu ISO 9000:2000.

Bộ tiờu chuNn đầu tiờn ISO 9000:1987 được Việt Nam chấp nhận làm tiờu chuNn Việt Nam và dịch ra tiếng Việt với ký hiệu TCVN 5200:1990.

Năm 1996: Để việc phối hợp, ỏp dụng ISO 9000 trờn toàn thế giới được thuận lợi, ISO đó ra khuyến nghị, kờu gọi cỏc nước thành viờn cần thống nhất cỏc ký hiệu và số hiệu của 5 tiờu chuNn chớnh theo quy ước như sau:

Đầu tiờn là chữ viết tắt tờn quốc gia và từ tiờu chuNn theo tiếng nước đú, ở giữa là ký hiệu ISO và mó số bộ tiờu chuNn, sau cựng là năm ban hành.

Việt Nam đó chấp hành khuyến nghị này và viết như sau:

TCVN ISO 9000:1996 thay cho TCVN 5200:1994 và phiờn bản mới nhất hiện nay là TCVN ISO 9000:2000.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)