Tiêu chí đánh giá kết quả quản trị nhân lực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực của các khách sạn 4 sao tại Thành phố Hải Phòng.PDF (Trang 79)

5. Kết cấu của luận văn

2.3.10.Tiêu chí đánh giá kết quả quản trị nhân lực

Kết quả quản trị nhân lực của các khách sạn đƣợc đo lƣờng thông qua các tiêu chí then chốt [1,423]. Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu về không gian cũng nhƣ thời gian và sự hợp lý đối với lĩnh vực kinh doanh khách sạn, tác giả có chọn lựa một số tiêu chí tên chốt và hợp lý để đánh giá chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả của công tác quản trị nhân lực thông qua các tiêu chí chủ yếu sau:

Đánh giá mức độ hài lòng của cán bộ nhân viên về môi trƣờng làm việc

Để đánh giá về mức độ hài lòng của cán bộ nhân viên các khách sạn về môi trƣờng làm việc, tác giả tiến hành khảo sát các khách sạn trong phạm vi nghiên cứu thông qua phiếu điều tra xã hội học, kết quả thu đƣợc đƣợc trình bày trong bảng 2.16

Nguyễn Thị Tâm: “Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của các khách sạn 4 sao tại Tp. Hải Phòng”

Từ kết quả thu đƣợc bảng 2.20, có thể đƣa ra nhận xét nhƣ sau:

+ Khách sạn Harbour View và Làng quốc tế Hƣớng Dƣơng là hai khách sạn có số lƣợng nhân viên hài lòng cao nhất, chiếm trên 30% tổng số lƣợng nhân viên đƣợc khảo sát.

+ Phần lớn số lƣợng nhân viên tại các khách sạn có thái độ bình thƣờng đối với môi trƣờng làm việc hoặc không có ý kiến gì.

+ Khách sạn Camela và khách sạn Hữu Nghị là 2 khách sạn có số lƣợng nhân viên không hài lòng về môi trƣờng làm việc nhiều nhất trong phạm vi 4 khách sạn đƣợc khảo sát.

Nhƣ vậy, mặc dù tỷ tệ mức độ hài lòng của nhân viên đối với môi trƣờng làm việc có sự chênh lệch giữa các khách sạn, nhƣng nhìn chung cán bộ nhân viên chƣa thực sự hài lòng đối với môi trƣờng làm việc của các khách sạn. Qua khảo sát thực tế có thể đánh giá khách sạn Harbour View là khách sạn có số lƣợng nhân viên hài lòng với môi trƣờng làm việc cao nhất.

• Đánh giá về mức độ trung thành gắn bó với khách sạn:

Việc đánh giá về mức độ trung thành gắn bó với khách sạn qua 2 chỉ số đánh giá chính: thuyên chuyển công tác và thôi việc.

Đối với vấn đề thuyên chuyển công tác và thôi việc của các khách sạn: Căn cứ từ nguồn phòng nhân sự của các khách sạn trong hai năm 2009 và 2010, vấn đề thuyên chuyển công tác, xin thôi việc của cán bộ nhân viên trong các khách sạn đƣợc thống kê trong bảng 2.17

Nguyễn Thị Tâm: “Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của các khách sạn 4 sao tại Tp. Hải Phòng”

Nhận xét vấn đề này qua hai năm 2009 – 2010 cho thấy:

+ Khách sạn Camela là khách sạn có số lƣợng nhân viên thuyên chuyển công tác và thôi việc nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 29% tổng số lƣợng nhân viên. Nhƣ vậy, có thể thấy, công tác quản trị nhân lực của khách sạn chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Chính vì vậy, các nhà quản lý nhân lực của khách sạn Camela nên tập trung tìm hiểu nguyên nhân chính xác để có thể cải thiện tình hình thuyên chuyển và thôi việc của khách sạn, đồng thời có những giải pháp cụ thể tậo lòng trung thành gắn bó của nhân viên đối với khách sạn.

+ Khách sạn Harbour View là khách sạn có số lƣợng nhân viên thuyên chuyển và thôi việc ít nhất trong 4 khách sạn đƣợc khảo sát, chiếm tỷ lệ 7% tổng số lƣợng nhân viên. Chính vì vậy, có thể đánh giá chung cho hiệu quả công tác quản trị nhân lực của khách sạn Harbour View là tốt nhất trong 4 khách sạn đƣợc khảo sát.

+ Khách sạn Hữu Nghị có số lƣợng nhân viên thuyên chuyển và thôi việc chiếm khoảng 10% tổng số lƣợng nhân viên.

+ Làng quốc tế Hƣớng Dƣơng khoảng 17%, nhƣ vậy vẫn ở mức rất cao so với các khách sạn đƣợc khảo sát.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực của các khách sạn 4 sao tại Thành phố Hải Phòng.PDF (Trang 79)