M ột số hoạt động nhằm thực hiện nội dung
4. Chương trình kiểm tra, giám sát, thanh tra và xử phạt
6-171thí đi ể m;
Thực hiện chương trình thí điểm;
Đánh giá hiệu quả về các mặt kinh tế - xã hội và môi trường của mô hình thí điểm từđó rút ra nhận xét và những bài học kinh nghiệm cho những mô hình nhân rộng sau;
Báo cáo kết quả và có kế hoạch nhân rộng mô hình.
Xem xét các điều luật liên quan, phối hợp & bàn bạc với các cơ quan hữu quan;
Lập kế hoạch thanh kiểm tra, bố trí nhân sự
và phân công công tác cụ thể;
Báo cáo tiến trình thực hiện kế hoạch thanh kiểm tra định kỳ, rút ra bài học kinh nghiệm và có giải pháp linh hoạt đối với những trường hợp cụ thể trong thực tế công tác. cấp. Chương trình áp dụng các công cụ chính sách kinh tế phục vụ quản lý chất thải rắn công nghiệp- chất thải nguy hại
Lập kế hoạch tuyên truyền, nâng cao nhận thức về các công cụ chính sách kinh tế trong QLMT nói chung và quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại nói riêng;
Chuẩn bị nguồn nhân lực,
Chuẩn bị tài liệu tuyên truyền,
Tiến hành bàn bạc cộng tác với các bên hữu quan,
Thực hiện kế hoạch tuyên truyền,
Đánh giá kết quả tuyên truyền định kỳ và có giải pháp cho những trường hợp cụ thể nảy sinh trong thực tế nhằm bảo đảm hiệu quả của công tác này;
Xác định loại hình công cụ kinh tế thích hợp áp dụng;
Xem xét các điều kiện cần và đủđể áp dụng các công cụ chính sách kinh tế vào thực tế quản lý;
Xây dựng kế hoạch áp dụng công cụ kinh tế vào
01/2009 – 12/2010 Dự kiến kinh phí thực hiện là 1.500.000.000 đồng ; Nguồn kinh phí thực hiện do nguồn ngân sách nhà nước cung cấp.
6-172
các khâu cụ thể trong quy trình quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại;
Tiến hành áp dụng thí điểm;
Đánh giá ưu nhược điểm về các khía cạnh: hiệu quả quản lý về mặt nhà nước, hiệu quả khuyến khích cải thiện về môi trường, hiệu quả kinh tế
cho bản thân các doanh nghiệp tham gia áp dụng thử nghiệm;
Nhận xét những bài học kinh nghiệm và lập kế
hoạch nhân rộng mô hình.
Chương trình điều tra hiện trạng và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa và quản lý các chất hữu cơ bền (POPs)
Khảo sát các nguồn thải chính
Xây dựng và thực hiện khảo sát công nghiệp để
xác định nguồn thải chính và ước tính số lượng.
Tiến hành thêm một số nghiên cứu trên những nguồn có mức độ phát thải cao nhất hoặc/và cho các nguồn có khả năng đáng ngờ nhất, tập trung vào 06 quận nội thành có tính đại diện cao, tăng mức độ tin cậy cho các nguồn thải chính.
Xem xét các danh mục hiện có của Cục môi trường (NEA) và xây dựng thêm danh mục các nguồn phát sinh và thải bỏ POPs
Xem xét lại các quy định
Các vấn đề về thể chế, cưỡng chế và giấy phép
đối với POPs.
Xác định các giải pháp kiểm soát POPs
Gia tăng nhận thức của các đối tượng có liên quan
Thực hiện dự án Pilot
Đánh giá dự án và rút ra bài học kinh nghiệm
01/2009 – 12/2010 Dự kiến kinh phí thực hiện là 10 tỷđồng ; Nguồn kinh phí thực hiện chủ yếu tìm nguồn hỗ trợ từ các Tổ chức Quốc tế Chương trình ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp-chất thải nguy hại.
Trang bị các thiết bị, máy tính để làm công cụ
thực hiện chương trình
Xây dựng các phần mềm hỗ trợđể thực hiện việc kết nối thông tin
Thực hiện thí điểm; hoàn thiện để áp dụng trên
01/2009 – 12/2010 Dự kiến kinh phí thực hiện là 70 – 90 tỷđồng ;
Nguồn kinh phí thực hiện từ nguồn ngân sách
6-173 toàn địa bàn