Ước Tính Nguồn Nhân Lực Phục Vụ Công Tác Quản Lý Chất Thải Rắn Công Nghiệp vàà Chất Thải Nguy Hại Đến

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại trên địa bàn tp.hcm giai đoạn 2006-2020 (Trang 130)

- Cơ sở thu mua phế liệu (ve chai): trên địa bàn thành phố có khoảng 740800 cơ sở thu mua phế liệu Các cơ sở này hoạt động rất rầm rộ, tự phát, đôi khi không kiể m soát

3. Bộ phận truyền thông có nhiệm vụ sau:

5.2.4 Ước Tính Nguồn Nhân Lực Phục Vụ Công Tác Quản Lý Chất Thải Rắn Công Nghiệp vàà Chất Thải Nguy Hại Đến

Nghiệp vàà Chất Thải Nguy Hại Đến 2020

Đối với bộ phận kiểm soát chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại cần có ít nhất 18 cán bộ, cụ thể: 06 nhóm, mỗi nhóm 03 cán bộ phụ trách 04 quận huyện (03 năm luân chuyển địa bàn 01 lần). Mỗi nhóm có 01 nhóm trưởng chịu trách nhiệm lập kế hoạch hàng tuần, tháng và hàng quí cho nhóm, và báo cáo lãnh đạo Phòng.

Đối với bộ phận quản lý thông tin, dự kiến cần ít nhất 06 nhân sự, bao gồm:

- 04 nhân sự tác nghiệp, chịu trách nhiệm thu thập, cập nhật thông tin. Triển khai hệ thống chứng từ cho các đối tượng liên quan trên địa bàn Thành phố.

- 02 nhân sự về công nghệ thông tin, chịu trách nhiệm về xử lý dữ liệu, cập nhật lưu trữ thông tin từ các địa bàn, quản trị cơ sở dữ liệu và an toàn mạng. Làm báo cáo về chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại cho lãnh đạo phòng và Sở theo định kỳ.

Đối với bộ phận truyền thông cần có 03 cán bộ.

Tổng cộng nhân sự cho công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại đến năm 2020 là 27 người.

Theo đề xuất cơ cấu tổ chức quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại đến 2010 ở phần trên, ước tính ban đầu số lượng nhân sự cần thiết đến 2010 là 29 cán bộ (27 cán bộ chuyên môn, 01 cử nhân luật, 01 cán bộ văn thư), chưa kể 03 lãnh đạo phòng (gồm 01 Trưởng Phòng, 02 Phó Trưởng Phòng). Như vậy tổng cộng nhân sự cho việc quản lý chất thải rắn là 32 cán bộ. Trong đó:

6-131

- 01 Trưởng phòng

- 02 Phó Trưởng Phòng( nhiệm vụ của 02 Phó Trưởng Phòng này do Trưởng Phòng quy định). Trong đó 01 Phó Trưởng Phòng chịu trách nhiệm bộ phận kiểm soát chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại, và 01 Phó Trưởng Phòng theo dõi 02 bộ phận còn lại là Bộ phận quản lý Thông tin và Truyền thông. Nhiệm vụ của 02 Phó Trưởng Phòng này có thể bao gồm những công việc sau:

+ Hiểu rõ những công việc được Trưởng Phòng giao phó, và nội dung công việc của các bộ phận do mình chịu trách nhiệm quản lý;

+ Nắm rõ trình độ, năng lực và nguyện vọng của các cán bộ do mình phụ trách. Những khó khăn, thuận lợi đối với những công việc được giao, hay trách nhiệm được giao; + Lập kế hoạch hàng năm, gồm những nội dung hoạt động quản lý Nhà nước thường

xuyên, những chương trình, dự án cần được triển khai. Cần có nội dung rõ ràng, phù hợp với nhiệm vụ, những nguồn lực cần thiết (con người, trang thiết bị, kinh phí, v.v...); + Trên cơ sở kế hoạch năm, cần phân chia công việc theo trình tự công việc, theo Quí

trong năm. Trên cơ sởđó, lập kế hoạch tháng và tuần;

+ Theo dõi, đôn đốc các bộ phận thực hiện theo kế hoạch, và giải quyết những vấn đề trong trình thực hiện;

+ Đề xuất những sửa đổi hay cải tiến công việc hay quy trình, thủ tục của công việc; + Báo cáo hàng Tuần, Tháng, Quí và Hàng năm cho Trưởng Phòng.

Phòng Tài nguyên Môi trường quận huyện, và phòng Môi trường (HEPZA), ngoài những nội dung quản lý nhà nước về môi trường, cần có một bộ phận theo dõi chất thải rắn, trong đó có chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại. Trong thời gian đầu, bộ phận này cần ít nhất 03 nhân sự.

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại trên địa bàn tp.hcm giai đoạn 2006-2020 (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)