Góp Ý Và Hướng Dẫn Triển Khai Các Văn Bản Pháp Lý Hiện Hành Về Quản Lý Chất Thải Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hạ

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại trên địa bàn tp.hcm giai đoạn 2006-2020 (Trang 131)

- Cơ sở thu mua phế liệu (ve chai): trên địa bàn thành phố có khoảng 740800 cơ sở thu mua phế liệu Các cơ sở này hoạt động rất rầm rộ, tự phát, đôi khi không kiể m soát

3. Bộ phận truyền thông có nhiệm vụ sau:

5.3.1. Góp Ý Và Hướng Dẫn Triển Khai Các Văn Bản Pháp Lý Hiện Hành Về Quản Lý Chất Thải Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hạ

03 nhân sự.

5.3 HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

5.3.1. Góp Ý Và Hướng Dẫn Triển Khai Các Văn Bản Pháp Lý Hiện Hành Về Quản Lý Chất Thải Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hại Chất Thải Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hại

Phần này trình bày một số nhận xét về việc thực thi các văn bản pháp luật về quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại.

Mức độ nhận thức và kiến thức về Qui định quản lý chất thải nguy hại (Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường) còn rất thấp, thậm chí nhiều đối tượng còn không biết là có văn bản này. Do đó việc thực hiện các quy định của qui định này là còn rất hạn chế.

Cần:

- Tạo hành lang pháp lý rõ ràng hơn để cơ quan quản lý và các cá nhân, tổ chức tham gia vào hệ thống từ chủ nguồn chất thải, người thu gom, tồn trữ, trung chuyển, vận chuyển và xử lý, tái sử dụng thực hiện;

- Tạo ra những công cụ và nền tảng thúc đẩy việc quản lý tốt hơn chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại (con người, trang thiết bị, các hệ thống thông tin quản lý, v.v...); và

- Làm cơ sở để tạo các nguồn thu, phục vụ quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại cho thành phố Hồ Chí Minh.

6-132

Phân công việc giám sát, kiểm tra và xử lý vi phạm cho cấp quận/huyện và phòng Môi trường (HEPZA). Việc đăng ký chủ nguồn thải sẽđòi hỏi thời gian và nguồn lực, trong phần cơ cấu tổ chức đã dự kiến đủ số nhân sựđể triển khai. Tuy nhiên để công việc được thực hiện tốt, Phòng quản lý chất thải rắn cần phối hợp với phòng Tài nguyên Môi trường quận huyện và phòng Môi trường (HEPZA) để triển khai. Trong văn bản Hướng dẫn triển khai quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại cần qui định rằng trong phòng Tài nguyên & Môi trường phải có bộ phận theo dõi quản lý chất thải rắn, trong đó có chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại. Nhân sự ban đầu ít nhất là 03 người.

5.3.2 Đề Xuất Quy Trình Lập, Thẩm Định, Phê Duyệt Và Quản Lý Các Dự Án Liên Quan Đến Chất Thải Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hại

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại trên địa bàn tp.hcm giai đoạn 2006-2020 (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)