Thực trạng mở rộng thị trường trên ựịa bàn Thành phố Hồ Chắ Minh

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng thị trường bán lẻ cho hệ thống siêu thị co.opmart trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 82 - 86)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.2.Thực trạng mở rộng thị trường trên ựịa bàn Thành phố Hồ Chắ Minh

Minh của hệ thống siêu thị Co.opMart

Trong những năm gần ựây các tập ựoàn có tên tuổi trong ngành bán lẻ thế giới có mặt tại thị trường Việt Nam tham gia cuộc tranh tài trong việc mở rộng mạng lưới phân phối một cách nhanh chóng nhằm chiếm lĩnh thị phần, ựã gây không ắt khó khăn cho Saigon Co.op. đơn cử như Big C, trong năm 2010 thương hiệu này ựã khai trương 5 siêu thị nâng tổng số siêu thị Big C tại Việt Nam lên 14 siêu thị trên toàn quốc. Mục tiêu của Big C trong thời gian tới là mở rộng ra các tỉnh, thành ựể phục vụ người tiêu dùng. Tương tự, chỉ trong vòng khoảng 2 năm có mặt tại Việt Nam, Tập ựoàn Lotte ựã sở hữu 2 siêu thị lớn tại Việt Nam và ựang quyết liệt săn lùng mặt bằng ựể thực hiện kế hoạch 30 siêu thị tại Việt Nam cho ựến năm 2018. Metro phân phối sỉ với 13 trung tâm phân phối gồm: 3 trung tâm tại thành phố Hồ Chắ Minh, 2 trung tâm tại Hà Nội và 8 trung tâm còn lại tại các tỉnh thành khác

Bảng 4.4: Thị phần các Siêu thị kinh doanh trên ựịa bàn Tp.HCM đơn vị tắnh: %

Tên công ty Viết tắt 2008 2009 2010

1.Hệ thống siêu thị Co.opMart Co.opMart 47,2 56,8 55,0

2.Hệ thống siêu thị Big C Big C 13,8 16,0 20,2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72

4. Công ty cổ phần ựầu tư An Phong Maximark 8,0 5,0 3,6

5.Công ty Lotte Shopping Lotte Mart 2,0 3,6

6. Khác 8,6 6,2 5,1

Tổng cộng 100 100 100

Nguồn: Phòng kế hoạch ựầu tư Saigon Co.op

Biểu ựồ 4.4: Thị phần của Hệ thống siêu thị Co.opMart

Nguồn: Phòng kế hoạch ựầu tư Saigon Co.op

Theo nghiên cứu khảo sát thị trường của phòng Kế hoạch đầu tư thuộc Saigon Co.op thì thị phần bán lẻ của hệ thống siêu thị Co.opMart trên ựịa bàn thành phố Hồ Chắ Minh trong những năm gần ựây bị chia sẽ bởi các tập ựoàn bán lẻ nước ngoài như Metro, Lotte Mart, ParksonẦ ựặc biệt ựối thủ cạnh tranh trực tiếp hiện nay là hệ thống siêu thị Big C. Big C là một ựối thủ luôn theo sát hệ thống siêu thị Co.opMart, họ cạnh tranh về nhiều mặt như: về hàng hóa, giá cả, thái ựộ phục vụ khách hàng của nhân viên bán hàng và ngay cả các chương trình khuyến mãi nhằm thu hút lượng khách hàng thân thiết của hệ thống siêu thị Co.opMart trên ựịa bàn Thành phố Hồ Chắ Minh. Quả thực, theo số liệu thu thập ựược từ các cuộc khảo sát trong những năm gần ựây cho thấy, thị phần của hệ thống siêu thị Big C ngày càng ựược nâng cao. Cụ thể thị phần năm 2009 của Big C là 16,6% nhưng năm 2010 lại chiếm ựến 20.2%, tăng gần 4%. Ngược lại hệ thống siêu thị Co.opMart tuy nắm giữ thị phần cao trong ngành kinh doanh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73

bán lẻ, chiếm ựến 57% vào năm 2009 nhưng lại giảm thị phần 1,8% trong năm 2010. Với dấu hiệu sụt giảm thị phần khá lớn này thì hệ thống siêu thị Co.opMart cần xem xét các nhân tố tác ựộng và ựề ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình theo tiến triển tốt hơn nhằm giữ vững thị phần và mở rộng thị trường trong thời gian sắp tới. Trường hợp của ựối thủ Metro Cash and Carry cũng có thị phần giảm 1.8% tại khu vực thành phố Hồ Chắ Minh. Riêng Lotte Mart tuy chỉ mới tham gia thị trường bán lẻ Việt Nam 2 năm gần ựây nhưng thị phần lại tăng ựáng kể từ con số 2% của năm 2009 lên 3.6% của năm 2010 (tăng 1.6%). Maximark có thị phần giảm mạnh qua các năm.

Qua ựó, ta thấy nếu như cách ựây 3 năm nỗi lo của Saigon Co.op nói riêng và của các doanh nghiệp bán lẻ trong nước nói chung là các ựại gia bán lẻ nước ngoài tràn vào VN khi chúng ta mở cửa lĩnh vực này, thì hiện nay, cạnh tranh gay gắt nhất lại chắnh là với các công ty nước ngoài ựã có mặt tại Việt Nam. Với ưu thế về tài chắnh, kinh nghiệmẦCác thương hiệu như Big C, Lotte Mart, Metro, ParsonẦ ựang khiến các nhà bán lẻ trong nước lo ngại.

Bảng 4.5 : Hệ thống siêu thị Co.opMart trên ựịa bàn TP.HCM đơn vị tắnh: Siêu thị STT Khu vực TP.HCM STT Khu vực TP.HCM

01 Co.opMart Cống Quỳnh 11 Co.opMart An đông

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 74

03 Co.opMart Nguyễn đình Chiểu 13 Co.opMart Nhiêu Lộc

04 Co.opMart đinh tiên hoàng 14 Co.opMart Suối Tiên

05 Co.opMart Phú Lâm 15 Co.opMart Nguyễn ảnh Thủ

06 Co.opMart Thắng Lợi 16 Co.opMart Tuy Lý Vương

07 Co.opMart Phú Mỹ Hưng 17 Co.opMart Bình Tân

08 Co.opMart Nguyễn Kiệm 18 Co.opMart Hùng Vương

09 Co.opMart Xa Lộ Hà Nội 19 Co.opMart Rạch Miễu

10 Co.opMart BMC 20 Co.opMart Phú Thọ

21 Co.opMart Hóc Môn

Nguồn: Phòng Kế hoạch đầu tư Saigon Co.op

0 5 10 15 20 25 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1 1 2 3 5 6 8 8 10 11 11 14 14 17 19 1 1 2 1 2 2 1 0 3 1 4 3

Siêu thị cũ Siêu thị mới

Biểu ựồ 4.5: Số lượng siêu thị phát triển qua các năm trên ựịa bàn TP.HCM

Nguồn: Phòng Kế hoạch đầu tư Saigon Co.op

Là ựơn vị kinh doanh bán lẻ thuộc loại hình kinh tế tập thể, do ựó Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại thành phố Hồ Chắ Minh ựược sự ủng hộ tắch cực từ phắa chắnh quyền các cấp của thành phố. đồng thời tạo ựược sự tin tưởng của ựông ựảo người tiêu dùng, sự tắn nhiệm của các ựối tác kinh doanh. đó là một lợi thế rất lớn ựối với Saigon Co.op trong việc phát triển mạng lưới kinh doanh.

Siêu thị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 75

Tại khu vực thành phố Hồ Chắ Minh, do mặt bằng kinh doanh khan hiếm và giá thuê mặt bằng khá cao nên công tác mở rộng thị trường của ựơn vị vô cùng khó khăn. Ngoài ra, một vài siêu thị Co.opMart ựi vào hoạt ựộng trên 10 năm nhưng vì mặt bằng xuống cấp hoặc mức giá thuê mặt bằng không thương lượng ựược nên các ựơn vị chủ quản ựã thu hồi lại diện tắch kinh doanh. Việc tìm kiếm mặt bằng kinh doanh thay thế cũng là các vấn ựề nan giải của Saigon Co.op và SCID.

Thành phố Hồ Chắ Minh là thị trường mục tiêu trong chiến lược mở rộng mạng lưới kinh doanh của Saigon Co.op, nhưng số lượng siêu thị tăng thêm qua các năm tại ựịa bàn thành phố Hồ Chắ Minh chỉ ựạt ở con số 1, 2 siêu thị, tăng mạnh nhất vào năm 2008 với số lượng 4 siêu thị. Tuy nhiên về quy mô thì các siêu thị này chỉ ựạt tiêu chuẩn siêu thị loại 2, 3.

Sự khó khăn trong việc tìm kiếm và thuê mướn mặt bằng kinh doanh tại khu vực thành phố Hồ Chắ Minh buộc Saigon Co.op phải xây dựng chiến lược kinh doanh theo hướng khai thác, thâm nhập sâu hơn vào thị trường hiện tại. Cụ thể là nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng hiện tại và thu hút thêm lượng khách hàng mới từ các ựối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng thị trường bán lẻ cho hệ thống siêu thị co.opmart trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 82 - 86)