Tăng cường chiến lược hàng hóa

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng thị trường bán lẻ cho hệ thống siêu thị co.opmart trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 127 - 129)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.2.2.Tăng cường chiến lược hàng hóa

Nội dung

- Ban chiến lược hàng hóa cần xây dựng chiến lược hàng hóa dựa trên số liệu báo cáo phân tắch ngành hàng của phòng Kế hoạch ựầu tư và báo cáo khảo sát ựối thủ của phòng kinh doanh. Nhằm có sự chuẩn bị nguồn hàng, số lượng chất lượng cũng như chủng loại hàng hóaẦ ựáp ứng tốt nhu cầu hàng hóa cho khách hàng trong năm.

- Công tác khai thác nguồn hàng ngoại cho hệ thống còn chậm, cần tập trung ựúng mức.

- Thực phẩm tươi sống của hệ thống rất ựược khách hàng ưa chuộng và tin cậy về chất lượng cũng như ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Tuy nhiên, về mức ựộ ựa dạng hóa sản phẩm so với các ựối thủ cạnh tranh và chợ truyền thống thì chưa ựược khách hàng ựánh giá cao. Vì vậy việc bổ sung nguồn hàng phong phú và ựa dạng hơn là rất cần thiết cho hệ thống.

- đối với siêu thị tại các quận có khách hàng là người nước ngoài có thu nhập cao, cụ thể như Quận 7, Co.opMart Phú Mỹ Hưng phải trực tiếp ựối ựầu với ựối thủ Lottee Mart. đề nghị nâng cao tỷ lệ tự doanh nhằm khuyến khắch kinh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 117

doanh những mặt hàng cao cấp phục vụ tốt nhu cầu của người dân ựịa phương. được phép trực tiếp nhập hàng sau khi ựã ựược các phòng kinh doanh ựàm phán về giá cũng như ựã thông qua việc kiểm tra chất lượng ựầu vào của hàng hóa.

- Các mặt hàng nhãn riêng cần tập trung vào những hàng hóa có mức ựộ luân chuyển nhanh và có tắnh cạnh tranh cao về giá bán. đồng thời phát triển thêm nhãn hàng riêng có chất lượng cao cấp nhằm ựáp ứng nhu cầu khách hàng có thu nhập cao.

điều kiện thực hiện

- Các Phòng, Ban liên quan có sự phối hợp chặt chẽ với Ban chiến lược hàng hóa. Tham mưa tốt cho việc xây dựng chiến lược hàng hóa cho hệ thống.

- Phòng kinh doanh ngành hàng phi thực phẩm cần xây dựng bộ phận chuyên trách khai thác nguồn hàng hóa cao cấp từ nước ngoài nhằm ựa dạng hóa sản phẩm kinh doanh, ựáp ứng nhu cầu cho ựối tượng khách hàng có thu nhập cao.

- Phòng kinh doanh ngành hàng thực phẩm cần nghiên cứu thị trường và thực hiện khai thác những nguồn hàng bổ sung nhằm ựáp ứng tốt nhu cầu hàng thực phẩm tươi sống của khách hàng.

- Các phòng kinh doanh cần tham mưu cho lãnh ựạo Liên hiệp tỷ lệ tự doanh hợp lý hơn cho các ựơn vị kinh doanh phải chịu áp lực cạnh tranh mạnh từ ựối thủ nước ngoài và ựẩy nhanh tiến ựộ ựàm phán giá với nhà cung cấp cũng như kiểm tra chất lượng hàng hóa ựầu vào, tạo ựiều kiện tốt nhất trong kinh doanh cho các ựơn vị.

- Phòng kinh doanh hàng nhãn riêng ngoài việc thực hiện nghiên cứu thị trường với các ựối tượng nghiên cứu là cán bộ công nhân viên của Saigon Co.op. Cần thực hiện thêm khảo sát các ựối tượng khách hàng tham gia mua sắm tại hệ thống siêu thị ựể nắm bắt thông tin về thị hiếu cũng như nhu cầu của họ về hàng hóa. Từ ựó, ựịnh hướng cho công tác phát triển sản phẩm hàng nhãn riêng phù hợp với thị trường.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 118

Lợi ắch có thể ựạt ựược khi tăng cường chiến lược hàng hóa

- Xây dựng ựược chiến lược hàng hóa riêng cho từng vùng, miền nhằm tối ựa hóa khả năng tăng doanh thu cho hệ thống.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh về giá hàng hóa khi thực hiện khai thác trực tiếp mà không qua trung gian. Góp phần nâng cao lợi nhuận của hệ thống. - đa dạng hóa nguồn hàng cung ứng cho hệ thống. Giảm thiểu sự phụ thuộc vào

nhà cung cấp.

- Nâng cao tỷ trọng doanh thu hàng nhãn riêng Co.opMart trong tổng doanh thu hệ thống trong những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng thị trường bán lẻ cho hệ thống siêu thị co.opmart trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 127 - 129)