Mục tiêu và phương hướng mở rộng thị trường của SaigonCo.op

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng thị trường bán lẻ cho hệ thống siêu thị co.opmart trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 119 - 123)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1.1. Mục tiêu và phương hướng mở rộng thị trường của SaigonCo.op

Phương hướng

Căn cứ theo quyết ựịnh 41/2009/Qđ-UBND của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chắ Minh về việc phê duyệt đề án phát triển hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ trên ựịa bàn Thành phố Hồ Chắ Minh từ nay ựến năm 2015, tầm nhìn ựến năm 2020.

Mục tiêu tổng quát:

Hình thành một hệ thống phân phối, bán buôn, bán lẻ phát triển vững mạnh và hiện ựại, dựa trên một cấu trúc hợp lý các hệ thống và các kênh phân phối với sự tham gia của các thành phần kinh tế và loại hình tổ chức, vận hành

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 109

trong môi trường cạnh tranh có sự quản lý và ựiều tiết vĩ mô của Nhà nước. Xác lập sự liên kết giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ, giữa sản xuất - lưu thông - tiêu thụ và giữa các khâu trong quá trình lưu thông, dự trữ hàng hóa, tăng cường sức mạnh ựể hợp tác và cạnh tranh có hiệu quả, củng cố và phát triển mạnh thị trường nội ựịa trong tiến trình hội nhập.

Mục tiêu phát triển ựến năm 2015, tầm nhìn ựến năm 2020:

- Về chỉ tiêu tăng trưởng: Tăng tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ựối với hệ thống phân phối hiện ựại trong tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên ựịa bàn thành phố lên mức 25% vào năm 2010, 35% - 40% vào năm 2015 và 60% vào năm 2020.

- Hình thành và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại hiện ựại (trung tâm thương mại, siêu thị, trung tâm mua sắm, khu thương mại - dịch vụ, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh, trung tâm logistics, tổng kho bán buôn, trung tâm hội chợ - triển lãmẦ) ở các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu ựô thị mới; hoàn thành cơ bản chương trình phát triển các loại hình chợ (chợ dân sinh ở khu vực nông thôn, ngoại thành, chợ trung tâm, chợ chuyên doanh, chợ ựầu mối ở các quận ven và huyện ngoại thành, ựáp ứng yêu cầu cung cấp và luân chuyển nông sản thực phẩm cho thị trường).

- Phát triển nhanh và ựa dạng các loại hình, phương thức kinh doanh thương mại hiện ựại khác như sàn giao dịch hàng hóa tập trung, trung tâm ựấu giá, nhượng quyền kinh doanh, thương mại ựiện tử (thông qua các hình thức giao dịch Ộdoanh nghiệp với doanh nghiệpỢ, Ộdoanh nghiệp với người tiêu dùngỢ hoặc Ộngười tiêu dùng với người tiêu dùngỢ)Ầ Tiếp tục phát triển một số doanh nghiệp phân phối lớn, có tiềm năng, kinh doanh hàng hóa chuyên ngành hoặc tổng hợp, ựủ sức cạnh tranh và ựiều kiện ựể hợp tác hiệu quả với các tập ựoàn phân phối nước ngoài trong bối cảnh hội nhập.

- Chú trọng bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Xây dựng văn minh thương mại, văn hóa kinh doanh và nâng cao trách nhiệm ựối với xã hội, ựối với cộng ựồng của các doanh nghiệp, thương nhân và hộ tiểu thương, hộ kinh doanh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 110

bán lẻ; góp phần tắch cực vào quá trình xây dựng thành phố Hồ Chắ Minh trở thành một thành phố xã hội chủ nghĩa, văn minh, hiện ựại.

định hướng cụ thể:

- Phát triển hệ thống chợ bán buôn, bán lẻ, siêu thị, trung tâm thương mại trên ựịa bàn thành phố từ nay ựến năm 2015, tầm nhìn ựến năm 2020 theo hướng văn minh, hiện ựại, ựồng bộ, tiện ắch và phù hợp với Quy hoạch phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại giai ựoạn 2009 - 2015 ựã ựược Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt tại Quyết ựịnh số 17/2009/Qđ-UBND ngày 12 tháng 02 năm 2009.

- Từ năm 2009 ựến năm 2015, giảm dần số lượng chợ tại khu vực trung tâm thành phố; phát triển thêm khoảng 95 siêu thị và 140 trung tâm thương mại. Các siêu thị tổng hợp phát triển xen kẽ, tương xứng với mạng lưới chợ hiện hữu trong khu vực nội thành. Các siêu thị chuyên doanh, chợ bán buôn ựược ựầu tư hiện ựại, ựồng bộ, ựảm bảo yêu cầu văn minh thương mại, ựáp ứng nhu cầu mua sắm, giao dịch hàng hóa và cung ứng các loại hình dịch vụ hỗ trợ. - Thiết lập và phát triển hệ thống thu mua, hệ thống phân phối phù hợp với ựặc

ựiểm của từng thị trường ngành hàng.

Mục tiêu dài hạn của Saigon Co.op:

- Xây dựng Saigon Co.op trở thành một doanh nghiệp Hợp tác xã tiêu biểu có tầm vóc và quy mô hoạt ựộng trên phạm vi cả nước và từng bước vươn ra quốc tế.

- đến năm 2020, Saigon Co.op phấn ựấu có 200 siêu thị hiện diện ở tất cả các quận huyện của thành phố Hồ Chắ Minh và các tỉnh thành khác trong cả nước, ựồng thời vươn ra một số nước trong khu vực đông Nam Á.

- Tăng cường liên doanh, liên kết với các tập ựoàn phân phối trong và ngoài nước.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 111

- Tăng cường mọi nguồn lực thực hiện chiến lược tập trung cho hoạt ựộng bán lẻ theo hướng ựa dạng hóa. Lấy hoạt ựộng của Co.opMart làm hạt nhân nòng cốt nghiên cứu triển khai thêm nhiều mô hình kinh doanh mới như: Siêu thị tổng hợp qui mô lớn (GMS), Trung tâm thương mại (Department Store), Khu phức hợp thương mại (Commercial Complex), Mô hình kết hợp chợ - siêu thị, Mô hình HTX mua chung bán riêng tại các chợ, Cửa hàng chuyên doanh (speciality), Cửa hàng tiện lợi (Convinent Store)Ầ, mô hình kinh doanh trực tuyến (Online business).

- Xây dựng thương hiệu Saigon Co.op, Co.opMart,Co.opFood cùng với thương hiệu khác của Saigon Co.op phải mang ựậm dấu ấn của tắnh nhân văn và ý thức vì cộng ựồng của tổ chức Hợp tác xã.

- Xây dựng và hoàn thiện nhình ảnh vì môi trường xanh thông qua các hoạt ựộng như Ộ Co.opMart chung tay bảo vệ môi trườngỢ

- Mọi hoạt ựộng của Saigon Co.op phải lấy lợi ắch cộng ựồng làm mục tiêu và phương châm hoạt ựộng của mình, ựồng thời phải chú trọng ựến hiệu quả kinh doanh, tuân thủ các quy luật của thị trường.

Mục tiêu cụ thể của Saigon Co.op:

- ỘPhấn ựấu duy trì vị trắ Nhà bán lẻ hàng ựầu Việt Nam, trong nhóm 500 nhà bán lẻ hàng ựầu khu vực châu Á Ờ Thái Bình Dương.

- Tổng doanh số tăng trưởng bình quân 35% mỗi năm, ựến cuối năm 2013 doanh số của Liên hiệp ựạt trên 28.000 tỉ ựồng.

- Bình quân mỗi năm Saigon Co.op khai trương khoảng 10 siêu thị. đến năm 2015 Co.opMart sẽ có 100 siêu thị tại tất cả các quận huyện của Thành phố Hồ Chắ Minh, phủ kắn các tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long và Miền Trung, vươn ra các thành phố phắa Bắc và thị trường đông Dương.

- Hoàn chỉnh và nhân rộng 150 cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi Co.opFood ựể ựưa hàng hóa chất lượng cao, giá cả phải chăng ựến tận tay người tiêu dùng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 112

- Tập trung hoàn thiện chiến lược phát triển hàng nhãn riêng, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thương hiệu cho hàng nhãn riêng.

- Tiếp tục ựẩy mạnh việc tham gia công tác xã hội và các hoạt ựộng vì cộng ựồng trong phạm vi rộng lớn. Ngân sách mỗi năm cho các hoạt ựộng xã hội bình quân trên 2 tỉ ựồng .

- Hoàn chỉnh hồ sơ công nhận ựạt chứng chỉ ISO9000-2008, ựạt giấy chứng nhận HACCAP về vệ sinh an toàn thực phẩm tại tất cả các ựơn vị trong hệ thống có kinh doanh mặt hàng thực phẩm. 0 20 40 60 80 100 2011 2012 2013 2014 2015 60 69 79 90 100 Siêu thị

Biểu ựồ 4.14: Chiến lược phát triển mạng lưới siêu thị của Hệ thống siêu thị Co.opMart ựến 2015

Nguồn: Saigon Co.op

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng thị trường bán lẻ cho hệ thống siêu thị co.opmart trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)