Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự mở rộng thị trường bán lẻ của hệ thống siêu

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng thị trường bán lẻ cho hệ thống siêu thị co.opmart trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 108 - 117)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự mở rộng thị trường bán lẻ của hệ thống siêu

siêu thị Co.opMart

4.3.1. Môi trường vĩ mô

- Môi trường chắnh trị

Tình hình chắnh trị của Việt Nam tương ựối ổn ựịnh so với các nước trên thế giới. Với xu thế toàn cầu hóa, nước ta thực hiện ựường lối phát triển nền kinh tế thị trường theo hướng Công Nghiệp Hóa - Hiện đại Hóa với nhiều ựổi mới trong cơ chế chắnh sách nhằm thúc ựẩy xuất khẩu, mở rộng hợp tác với các nước bạn, thu hút vốn ựầu tư nước ngoài. Với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần của Nhà nước. đảng và Nhà nước luôn khuyến khắch phát triển kinh tế tập thể và ựược khẳng ựịnh trong các Nghị quyết đại hội của đảng: ỘKinh tế tập thể cùng với khu vực kinh tế nhà nước dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tập thể với nòng cốt là Hợp tác xã có vai trò quan trọng trong phát triển Kinh tế xã hội ựất nướcỢ. Nhà nước luôn dành nhiều chắnh sách ưu ựãi ựối với mô hình kinh tế Hợp tác xã. đây là một trong những thuận lợi lớn nhất trong quá trình hoạt ựộng kinh doanh và mở rộng mạng lưới phân phối của Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố.

- Môi trường kinh tế

Sau khi ựã trở thành thành viên chắnh thức của WTO, liên tục trong 4 năm 2007, 2008, 2009, 2010 Việt Nam ựều nằm trong top 15 nước có thị trường bán lẻ hấp dẫn hàng ựầu thế giới. Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước liên tục tăng với tốc ựộ 16,86%/năm trong giai ựoạn 2001- 2005 cao gấp ựôi mức tăng trưởng GDP, bình quân 3 năm 2006-2008 tăng 26,32%/năm. Mặc dù chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế, doanh thu bán lẻ trong nước vẫn ựạt mức tăng trưởng 18,6%. đến năm 2010, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế ựạt 1561,6 nghìn tỷ ựồng, tăng 24,5% so với năm 2009 (theo Tổng cục thống kê). Theo nhận ựịnh của Q.T.Kearney cho rằng Việt Nam vẫn còn sức hút nhất ựịnh nhờ quy mô thị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 98

trường cũng như số lượng người tiêu dùng. Dự báo ựến năm 2012, thị trường bán lẻ Việt Nam có thể ựạt quy mô 113 tỷ USD. Riêng công ty nghiên cứu thị trường Taylor Nelson Sofres tại Việt Nam thì dự báo từ nay ựến năm 2014, doanh số bán lẻ tại Việt Nam có thể tăng khoảng 23%/năm. đây là những con số tăng trưởng khá hấp dẫn các nhà ựầu tư trong và ngoài nước.

Từ 1/1/2009 theo cam kết mở cửa dịch vụ phân phối của Việt Nam khi gia nhập WTO, cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài kinh doanh dịch vụ phân phối tại Việt Nam, hạn chế tỷ lệ vốn góp không quá 49% trong các doanh nghiệp liên doanh hiện hữu cũng ựược xóa bỏ cùng với cam kết gia nhập WTO về mở cửa các lĩnh vực kinh tế khác sẽ tác ựộng ựến nhiều ngành sản xuất kinh doanh và từ ựó sẽ có những ảnh hưởng nhất ựịnh ựến hệ thống phân phối hàng hóa của Việt Nam, nhất là mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại với tắnh chất là 2 loại hình phân phối hiện ựại phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua.

Theo số liệu của Bộ Công thương, nếu năm 2009 kênh bán lẻ hiện ựại chỉ chiếm 15% thị phần, năm 2010 tăng 17% thì ựến quý 2-2011 ựã lên 21%. Số ựiểm bán cũng tăng tương xứng với thị phần.

- Môi trường dân số

Dân số trung bình cả nước năm 2010 ước tắnh 86,93 triệu người, tăng 1,05% so với năm 2009, bao gồm dân số nam 42,97 triệu người, chiếm 49,4% tổng dân số cả nước, tăng 1,09%; dân số nữ 43,96 triệu người, chiếm 50,6%, tăng 1%. Trong tổng dân số cả nước năm 2010, dân số khu vực thành thị là 26,01 triệu người, chiếm 29,9% tổng dân số, tăng 2,04% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn là 60,92 triệu người, chiếm 70,1%, tăng 0,63%. Tỷ lệ giới tắnh của dân số năm 2010 ở mức 97,7 nam trên 100 nữ (Năm 2009 tỷ lệ này là 97,6/100).

Lực lượng lao ựộng từ 15 tuổi trở lên năm 2010 là 50,51 triệu người, tăng 2,68% so với năm 2009, trong ựó lực lượng lao ựộng trong ựộ tuổi lao ựộng là

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 99

46,21 triệu người, tăng 2,12%. Tỷ lệ dân số cả nước 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao ựộng tăng từ 76,5% năm 2009 lên 77,3% năm 2010.

Việt Nam có một nền kinh tế năng ựộng nhất đông Nam Á, thu nhập ựầu người ựạt mức 725 USD năm 2006 tăng 14% so với năm 2005 ựã ựược ựánh giá là vượt qua ranh giới của một nước ựang phát triển có thu nhập thấp nhất. đến năm 2010 thì thu nhập bình quân dầu người tiếp tục tăng 61,1% so với năm 2006, tương ựương với 1.168 USD (theo Tổng cục Thống kê). So với tốc ựộ tăng thu nhập thì mức chi tiêu của người dân cũng tăng tương ứng qua các năm. Năm 2006 mức chi tiêu của người dân tăng 34% so với năm 2005 và năm 2010 chi tiêu của người dân ựã tăng 52,8% so với 2008, bình quân giai ựoạn 2008-2010 mỗi năm tăng 23,6%.

Ngoài ra, dân số Việt Nam thuộc loại dân số trẻ thắch mua sắm, mức chi tiêu của một người dân có ựộ tuổi từ 22-35 tuổi chiếm 39.9%, từ 36-55 tuổi chiếm 34.4%, như vậy những người trong ựộ tuổi tạo ra thu nhập từ 22-55 tuổi là những người có mức chi tiêu cho tiêu dùng chiếm 70.3%. Hiện nay có ựến 85% người dân thành thị có khuynh hướng chọn phương thức mua sắm tại các trung tâm thương mại và tại các siêu thị hiện ựại.

- Môi trường văn hoá - xã hội

Với mức sống ngày càng ựược nâng cao và xu hướng hội nhập quốc tế về kinh tế, văn hóa, các kênh phân phối truyền thống như chợ, cửa hàng bán lẻ tỏ ra không còn thắch hợp và siêu thị, trung tâm thương mại ngày càng trở thành sự lựa chọn của ựa số người tiêu dùng, ựặc biệt là tầng lớp dân cư có thu nhập từ trung bình trở lên. Siêu thị trên ựịa bàn TP.HCM ựã trở thành kênh phân phối phù hợp với lối sống văn minh, hiện ựại và có vai trò quan trọng ựến phát triển sản xuất, kắch thắch tiêu dùng, văn minh thương nghiệp, thói quen mua sắm, mỹ quan ựô thị, an toàn vệ sinh thực phẩm... Bởi nếu như trong năm 2007 có 66% người tiêu dùng thỉnh thoảng mua sắm tại siêu thị, thì cuối 2008 con số này ựã lên tới 96%. Tần suất mua sắm tại cửa hàng tiện ắch, siêu thị cũng ngày càng tăng, từ 2 lần/tháng trong giai ựoạn 2005 Ờ 2007, lên 3 lần/tháng trong năm 2008, và nâng lên 4 Ờ 5/tháng trong năm 2009. Minh chứng cho sự phát triển

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 100

của thị trường bán lẻ hiện ựại là các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ trong nước cũng như các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài liên tục mở rộng mạng lưới. Saigon Co.op, trung tâm thương mại Nguyễn Kim ựã mở rộng ra ựến Hà Nội và dự ựịnh mở các ựiểm khác ở Miền Bắc. Ngược lại, các doanh nghiệp ở miền Bắc như Hapro, Citimart ựã và ựang phát triển chi nhánh ở phắa Nam. Metro Cash & Carry Việt Nam liên tục mở thêm các siêu thị tại hai thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh và các tỉnh lân cận.

4.3.2. Môi trường vi mô

4.3.2.1. Khách hàng

Là doanh nghiệp phân phối trên lĩnh vực bán lẻ, Saigon Co.op luôn ựặt khách hàng làm mối quan tâm hàng ựầu. Xây dựng ựược một lực lượng khách nền cho hệ thống siêu thị là cả một quá trình phấn ựấu và nỗ lực không ngừng của Saigon Co.op. Những mối quan tâm, nhu cầu cũng như thị hiếu của khách hàng về hàng hóa, về chất lượng dịch vụẦ ựều ựược Saigon Co.op tiếp nhận một cách chân thành nhất. để từ ựó ựưa ra những hướng ựi mới cho ựơn vị nhằm mục ựắch xây dựng lòng trung thành và thu hút lượng khách nền ngày một ựông hơn. đối tượng khách hàng mà hệ thống siêu thị Co.opMart ựang hướng ựến là các nữ mua sắm chắnh trong gia ựình với ựộ tuổi từ 30 ựến 49 tuổi, có thu nhập trung bình trở lên. Do ựó, ựể làm hài lòng họ, Saigon Co.op luôn nghiên cứu những hàng hóa, những dịch vụ mua sắm tiện ắch hơn, tạo ựiều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng khi mua sắm. Làm hài lòng khách hàng là môt trong những yếu tố thành công trong kinh doanh của ựơn vị.

4.3.2.2. Nhà cung cấp

Sau hơn 15 năm hình thành và phát triển chuỗi siêu thị Co.opMart, cho ựến nay Saigon Co.op ựã quan hệ kinh doanh với hơn 1.500 nhà cung cấp. Trong ựó, có 40 các nhà cung cấp chiến lược, các nhà cung cấp thường xuyên và có cam kết về việc cung ứng hàng, dịch vụ, kiểm tra chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn sản phẩm. Bên cạnh ựó, Saigon Co.op còn có những sản phẩm mang

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 101

thương hiệu Co.op Mart, các nhà sản xuất ựược Saigon Co.op ựặt hàng gia công và bao tiêu toàn bộ sản phẩm, mối liên kết này hết sức chặt chẽ. Các kế hoạch và hoạt ựộng marketing, tung ra sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm ựều ựược Saigon Co.op và nhà cung cấp bàn bạc chu ựáo, tạo sự liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.

đối với các hàng hóa nông sản, Saigon Co.op ựã thực hiện những chương trình xúc tiến với các trung tâm khuyến nông ựể khai thác nguồn cung cấp rau sạch, rau an toàn cung cấp cho thị trường. Hiện Saigon Co.op ựã liên kết với tổ hợp tác rau Ấp đình và một số tổ chức trang trại khác. Tiếp ựến, Saigon Co.op cũng ựã ký kết hợp ựồng ựầu tư và tiêu thụ nông sản với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tp.HCM. Theo ựó, Saigon Co.op ựầu tư và tạo ựiều kiện ựể ựưa sản phẩm nông nghiệp của các HTX trên ựịa bàn Tp.HCM (HTX nông nghiệp Phước An, Liên tổ SX rau an toàn Tân Phú Trung, HTX Ngà Ba Giồng, HTX Thỏ Việt) vào tiêu thụ tại hệ thống siêu thị Co.op Mart và cửa hàng Co.op Food một cách thường xuyên và ổn ựịnh, với sản lượng 10 tấn/ngày.

để có lượng hàng chất lượng, giá hợp lý bán tại siêu thị, Saigon Co.op phải ựến các vùng nguyên liệu (Bình Thuận, Ninh Thuận, Trà Vinh, Cần Thơ...) tìm kiếm nhà cung cấp nông sản ựồng thời thông qua các Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tiền Giang, Lâm đồng ký hợp ựồng thu mua rau an toàn với một số Hợp tác xã sản xuất rau tại ựây.

Saigon Co.op ựầu tư và tạo ựiều kiện ựể ựưa sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Lâm đồng vào tiêu thụ tại hệ thống siêu thị Co.opmart và cửa hàng Co.op Food thường xuyên và ổn ựịnh. Tổng số vốn ựầu tư cho chương trình này dự kiến khoảng 15 tỷ ựồng. Sắp tới sẽ tiếp tục ký với những tỉnh thành khác nhằm ựảm bảo ựầu vào của hàng nông sản tại các hệ thống phân phối trực thuộc. đây là chương trình hành ựộng trong chương trình bình ổn giá do UBND TP.HCM giao cho Saigon Co.op thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 102

Sự phát triển mạnh của kinh tế Việt Nam và những cơ hội từ việc mở cửa thị trường bán lẻ ựã làm cho ngành này trở thành một lĩnh vực ựầu tư hấp dẫn, kéo theo ựó là ngày càng gia tăng ựối thủ cạnh tranh của Hệ thống siêu thị Co.opMart.

a) đối thủ cạnh tranh trong nước

Có nhiều ựối thủ cạnh tranh trong nước hoạt ựộng trong lĩnh vực bán lẻ hiện ựại, nhưng có thể nhắc ựến các ựối thủ sau: Maximark, Vinatex Mart, siêu thị Saigon, Hệ thống siêu thị Citimart.

- Maximark: Công ty Cổ Phần đầu Tư An Phong ựược thành lập năm 1992 với

chức năng ban ựầu là kinh doanh hàng tiêu dùng, thiết bị dụng cụ thể thao và dịch vụ du lịch. Trong ựiều kiện kinh tế ngày càng phát triển và nhận thức ựược nhu cầu của người tiêu dùng cần có nơi mua sắm lịch sự, tiện lợi, thoải mái và hiện ựại. Công ty An Phong ựã ựịnh hướng hoạt ựộng của mình vào mô hình Siêu thị. Thương hiệu Maximart ra ựời, ựánh dấu bước phát triển ựầu tiên của ngành kinh doanh Siêu thị tại Tp. HCM và Việt Nam. Hiện nay Maximart ựang phát triển theo xu hướng kết hợp khu siêu thị tự chọn, các mặt hàng thời trang cao cấp, khu ẩm thực, cụm rạp chiếu phim BHD và Trung Tâm V Ờ Yoga với quy mô lớn. Mặc dù hệ thống Maximart không lớn bằng Co.opMart nhưng nó lại tập trung phân khúc thị trường. đối tượng Maximart nhắm ựến là người tiêu dùng có thu nhập khá trở lên. Hàng hóa ở siêu thị này ựa dạng, nhiều chủng loại như Co.opMart, chỉ khác ở chỗ Maximart có nhiều hàng ngoại nhập, giá cả ựắt hơn nhưng ựáp ứng ựược nhu cầu sử dụng của người khá giả, thắch thương hiệu nổi tiếng và hàng ngoại. Maximart ựang thực hiện chiến lược cải tiến, ựa dạng hóa sản phẩm và bổ sung các dịch vụ tổng hợp.

- Hệ thống Siêu thị VINATEX (VINATEX MART): thuộc Tập đoàn Dệt May

Việt Nam, thành lập ngày 10/10/2001. Là chuỗi Siêu thị tổng hợp trong ựó ngành hàng dệt may là ngành hàng chủ lực. Với phương châm ỘChăm sóc bạn từng ựường kim mũi chỉỢ, Vinatex Mart luôn nổ lực không ngừng, từng bước hoàn thiện mình, luôn quan tâm chăm sóc khách hàng, tạo sự tin tưởng ủng hộ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 103

ựối với người tiêu dùng. đến ựầu năm 2010 ựơn vị ựã phát triển ựược 56 ựiểm bán hàng có mặt trên 24 tỉnh thành trong nước. Hiện nay, ựơn vị ựang kinh doanh 50.000 mặt hàng do trên 800 nhà cung ứng gồm 5 ngành hàng chắnh: Dệt may, thực phẩm, hóa phẩm, hàng gia dụng, lưu niệm và ựồ chơi trẻ em. Thương hiệu Vinatex Mart khẳng ựịnh trên thương trường và khu vực. định hướng phát triển ựến năm 2015, hệ thống siêu thị Vinatex phát triển mạng lưới bán lẻ và bán sỉ với 80 cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại và có mặt hầu hết các tỉnh thành trong cả nước. Hệ thống Vinatex Mart phấn ựấu trở thành Tập ựoàn bán lẻ hàng ựầu ngành dệt may và nằm trong Top 3 của Hệ thống bán lẻ Việt Nam.

- Siêu thị Sài Gòn: là Chi nhánh trực thuộc Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn

ỜSatra, là Siêu thị bán lẻ ựầu tiên của chuỗi Siêu thị SatraMart, có khoảng 30.000 mặt hàng với bốn ngành hàng chắnh: Thực phẩm, Hoá mỹ phẩm, Gia dụng và hàng may mặc. Với phương châm phục vụ khách hàng tốt nhất, là ỘBạn ựồng hànhỢ của người nội trợ, Siêu thị còn dành 01 phần diện tắch ựể kinh doanh ngành dịch vụ ăn uống, hàng dệt may thời trang, ựiện tử, ựiện máy, giày dép v.vẦ Theo ựịnh hướng phát triển của Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn Ờ Satra là mở rộng mô hình kinh doanh hiện ựại, xây dựng hệ thống chuỗi Siêu thị SatraMart nhằm phát triển thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh trên ựịa bàn Thành phố Hồ Chắ Minh và cả nước, vào ngày 27/09/2008, Siêu thị Sài Gòn ựã ựưa Siêu thị Satra Ờ Bàu Cát chắnh thức ựi vào hoạt. Với mục tiêu kinh doanh bán lẻ theo hình thức tự chọn, bán sỉ cho người mua lẻ, và nhiều hình thức linh hoạt, ựa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, có ựường dây nóng chuyên trách giải quyết các yêu cầu của khách hàng, ựặt hàng qua ựiện thoại, giao hàng tận nơi và chương trình thẻ bạn ựồng hành... với phương châm hoạt ựộng ỘSiêu thị Satra Ờ Sài Gòn, Siêu thị Satra Ờ Bàu Cát thuộc hệ thống SatraMart sẽ là ựiểm mua sắm lý tưởngỢ, SatraMart là bạn ựồng hành của người nội trợ.

- Hệ thống siêu thị Citimart Ờ trực thuộc Công ty TNHH TM DV đông Hưng

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng thị trường bán lẻ cho hệ thống siêu thị co.opmart trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 108 - 117)