Sử dụngTBGD

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng (Trang 125 - 130)

Nh− trên đã trình bày, khó thực hiện đ−ợc quá trình dạy học khi

thiếu TBGD. Nh−ng không phải cứ có TBGD là tự nó phát huy hiệu

quả s− phạm. Thực tiễn cho thấy rằng mọi thiết bị đều thông qua

việc sử dụng vào mục tiêu giáo dục, dạy học mới phát huy hiệu quả. Để sử dụng tốt cần có một số điều kiện kèm theo: Để sử dụng tốt cần có một số điều kiện kèm theo:

+ TBGD phải đủ về số l−ợng, tốt về chất l−ợng, đ−ợc bảo quản

tốt và đặc biệt đ−ợc tổ chức quản lý sử dụng hợp lý.

+ Các điều kiện đảm bảo về kỹ thuật, môi tr−ờng (điện, n−ớc,

trang thiết bị nội thất v.v...).

Việc sử dụng TBGD có liên quan đến nhận thức, trình độ

các tr−ờng hợp giáo viên không chịu sử dụng hay cán bộ quản lý

không quan tâm chỉ đạo trong khi Trung tâm đ−ợc trang bị đầy

đủ.Do vậy, để sử dụng tốt phải giải quyết một số vấn đề về mặt quản

lý nh− đầu t− trang bị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai

thác, nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật và kỹ năng cho giáo viên, thực hiện nghiêm túc các qui định về chuyên môn v.v... viên, thực hiện nghiêm túc các qui định về chuyên môn v.v...

2. Thực trạng quản lý sử dụng thiết bị giáo dục và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ở các Trung tâm giáo dục công nghệ thông tin và truyền thông ở các Trung tâm giáo dục thờng xuyên và Trung tâm học tập cộng đồng

Để có đầy đủ cơ sở thực tiễn giúp cho việc đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD, ứng dụng pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD, ứng dụng CNTT và TT tại các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát thực tế.

+ Phiếu phỏng vấn cán bộ quản lí

Đề tài đã tiến hành điều tra bằng phiếu với các cán bộ quản lý của các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ, kết quả các phiếu trả lời các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ, kết quả các phiếu trả lời

nh− sau:

Nội dung hỏi và trả lời Tỉ lệ %

Chỉ số 1.Tần suất sử dụng TBGD1.1 TBGD đã đ−ợc sử dụng: Trên 85% 6 1.1 TBGD đã đ−ợc sử dụng: Trên 85% 6 1.2 Từ 60 đến 85 % 65 1.3 Từ 40 đến 60% 27 1.4 TBGD khó sử dụng 25 1.5 GV còn thiếu kiến thức về TBGD 50

1.6 GV thiếu thời gian để chuẩn bị TBGD 45

1.7 GV cảm thấy vất vả hơn khi dạy học có TBGD 62

1.8 Chất l−ợng TBGD còn ch−a tốt 35

Chỉ số 2. Mức độ và thái độ sử dụng TBGD

2.1 Hiểu tính năng và tác dụng của TBGD trên 85% 11

2.2 Từ 60 đến 80% 62,7

2.3 Từ 40 đến 60% 20,4

2.4 GV ngại nghiên cứu khai thác sử dụng các tính năng của TBGD TBGD

45

Chỉ số 3. Tính thành thạo trong sử dụng TBGD

3.1 Còn cảm thấy lúng túng khi sử dụng đa số TBGD 55

TBGD

3.3 Tập thể GV tích cực trao đổi, học hỏi lẫn nhau 82

3.4 Do có sách h−ớng dẫn và Catalo về TBGD 27

Chỉ số 4. Tính kinh tế của sử dụng TBGD

4.1 TBGD giúp GV dễ thiết kế kế hoạch giảng dạy hơn, chuẩn bị bài chu đáo hơn chuẩn bị bài chu đáo hơn

88,2

4.2 Hiệu quả của tiết học có TBGD đ−ợc tăng lên 84,7

4.3 Giúp công tác kiểm tra đánh giá tốt hơn 84,1

4.4 TBGD đã làm tăng tỉ lệ số giờ dạy giỏi của GV và tăng số GV giỏi số GV giỏi

95,8

Chỉ số 5. Góp phần đổi mới PPDH: tích cực hoá quá trình

nhận thức, quá trình t− duy của HV

89,2

5.1 Rèn luyện thói quen làm việc khẩn tr−ơng, khoa học cho

GV và HV

100

5.2 Bầu không khí trong lớp sôi nổi hơn, thân thiện hơn 100

5.3. GV và HV có mối liên kết chặt chẽ, hiểu biết nhau hơn 82,6

5.4 Tác động tốt đến kết quả học tập 100

+ Phiếu phỏng vấn giáo viên

Đề tài đã tiến hành điều tra bằng phiếu với các GV của các Trung

tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ, kết quả các phiếu trả lời nh− sau:

Nội dung hỏi và trả lời Tỉ lệ %

Chỉ số 1.Tần suất sử dụng TBGD1.1 TBGD đã đ−ợc sử dụng: Trên 85% 5 1.1 TBGD đã đ−ợc sử dụng: Trên 85% 5 1.2 Từ 60 đến 85 % 45 1.3 Từ 40 đến 60% 27 1.4 TBGD khó sử dụng 35 1.5 GV còn thiếu kiến thức về TBGD 56

1.6 GV thiếu thời gian để chuẩn bị TBGD 55

1.7 GV cảm thấy vất vả hơn khi dạy học có TBGD 65

1.8 Chất l−ợng TBGD còn ch−a tốt 45

Chỉ số 2. Mức độ và thái độ sử dụng TBGD

2.1 Hiểu tính năng và tác dụng của TBGD trên 85% 10

2.2 Từ 60 đến 80% 52,4

2.3 Từ 40 đến 60% 20,7

2.4 GV ngại nghiên cứu khai thác sử dụng các tính năng của TBGD TBGD

Chỉ số 3. Tính thành thạo trong sử dụng TBGD

3.1 Còn cảm thấy lúng túng khi sử dụng đa số TBGD 65

3.2 GV ch−a đ−ợc h−ớng dẫn, rèn luyện các kĩ năng sử dụng

TBGD

78

3.3 Tập thể GV tích cực trao đổi, học hỏi lẫn nhau 85

3.4 Do có sách h−ớng dẫn và Catalo về TBGD 37

Chỉ số 4. Tính kinh tế của sử dụng TBGD

4.1 TBGD giúp GV dễ thiết kế kế hoạch giảng dạy hơn, chuẩn bị bài chu đáo hơn chuẩn bị bài chu đáo hơn

78

4.2 Hiệu quả của tiết học có TBGD đ−ợc tăng lên 74,8

4.3 Giúp công tác kiểm tra đánh giá tốt hơn 80,1

4.4 TBGD đã làm tăng tỉ lệ số giờ dạy giỏi của GV và tăng số GV giỏi số GV giỏi

90

Chỉ số 5. Góp phần đổi mới PPDH: tích cực hoá quá trình

nhận thức, quá trình t− duy của HV

90,2

5.1 Rèn luyện thói quen làm việc khẩn tr−ơng, khoa học cho

GV và HV

100

5.2 Bầu không khí trong lớp sôi nổi hơn, thân thiện hơn 100

5.3. GV và HV có mối liên kết chặt chẽ, hiểu biết nhau hơn 85,6

5.4 Tác động tốt đến kết quả học tập 100

+ Phiếu phỏng vấn HV

Đề tài cấp Bộ đã điều tra 723 HV của các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ: Trung tâm HTCĐ:

Nội dung trả lời Tỉ lệ %

1.Tần suất sử dụng

1.1 Số bài học có sử dụng TBGD: Trên 85% 26,5

1.2 Từ 60 đến 85% 35,9

1.3 Từ 40 đến 60 57,2

1.4 TBGD không dễ sử dụng 68

1.5 Thiếu hiểu biết về TBGD 29,2

1.6 Thiếu cơ số TBGD để các nhóm làm thí nghiệm 56, 2

1.7 Cần TBGD có chất l−ợng tốt hơn 69,7

2. Mức độ và thái độ sử dụng

2.1 Hiểu tính năng và tác dụng của TBGD trên 85% 30,2

2.2 Từ 60 đến 85% 45,1

2.4 GV thiếu thời gian để tìm tòi khai thác sử dụng TBGD TBGD 52,8 3. Tính thành thạo trong sử dụng 3.1 Còn lúng túng khi sử dụng đa số TBGD 73,5 3.2 Phải có GV h−ớng dẫn HV mới sử dụng đ−ợc 64,3

3.3 Có một số quy định của Trung tâm làm HV ngại sử dụng TBGD ngại sử dụng TBGD

38,7

3.4 Do có sách h−ớng dẫn về TBGD 33,2

4. Tính kinh tế

4.1 Giúp GV chuẩn bị bài chu đáo hơn 79,9

4.2 Giờ học có TBGD giúp kết quả học tập của HV tăng lên tăng lên

69,2 4.3 Giờ học có TBGD giúp HV rèn luyện nhiều kĩ 4.3 Giờ học có TBGD giúp HV rèn luyện nhiều kĩ

năng 62 62 4.4 Nếu biết sử dụng TBGD sẽ đ−ợc GV và các HV khác đánh giá cao 27 5. Góp phần đổi mới PP học: 5.1 HV tích cực học tập hơn 78,2

5.2 Giờ học có TBGD làm tăng khả năng hợp tác giữa các nhóm và trong một nhóm HV giữa các nhóm và trong một nhóm HV

81,9 5.3 Không khí học tập trong lớp sôi nổi hơn, thân 5.3 Không khí học tập trong lớp sôi nổi hơn, thân

thiện hơn

73,6

5.4 GV và HV hiểu biết nhau hơn 65

5.5 Việc sử dụng th−ờng xuyên TBGD đã làm tăng tỉ

lệ số HV giỏi trong lớp

49,9

3. Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thiết bị giáo dục và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò và tác dụng của TBGD cho Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, Lãnh Phòng Giáo TBGD cho Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, Lãnh Phòng Giáo dục và Đào tạo, Cán bộ quản lý, Giáo viên của các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ

Bất cứ một công việc gì thì vai trò chỉ đạo của các cấp lãnh đạo cấp trên đều rất quan trọng và có vai trò quyết định. Một khi lãnh đạo Sở trên đều rất quan trọng và có vai trò quyết định. Một khi lãnh đạo Sở GD và ĐT có nhận thức đúng và quyết tâm cao thì lãnh đạo các

Phòng GD và ĐT sẽ h−ởng ứng và Ban Giám đốc Trung tâm sẽ quyết tâm thực hiện. Về vấn đề TBGD, các cấp cần phải thấy rõ: quyết tâm thực hiện. Về vấn đề TBGD, các cấp cần phải thấy rõ:

+ Do ch−ơng trình và SGK TH và THCS đã đổi mới, vấn đề dạy

học ở các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ cũng phải đổi mới

theo. TBGD đã đ−ợc cung cấp với số l−ợng nhiều ch−a từng có cho

TH và THCS. Trong quá trình phát triển giáo dục Việt nam ch−a bao

giờ TH và THCS có TBGD đầy đủ nh− hiện nay. Một phần do đổi

mới PPDH yêu cầu phải có TBGD, một phần do nền kinh tế của đất

n−ớc đã cho phép trang bị nhiều TBGD truyền thống mang tính sáng

tạo và TBGD hiện đại cho ngành GD và ĐT. Các cấp lãnh đạo cần

thấy rõ −u thế này và tạo điều kiện trang bị thêm nhiều loại hình

TBGD cho các Trung tâm giáo dục th−ờng xuyên và Trung tâm

HTCD.

+ TBGD góp phần đổi mới PPDH. Nh− phần lí luận đã trình

bày: Muốn HV hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn thì không thể thiếu TBGD trong quá trình dạy học. Theo nhiều hơn thì không thể thiếu TBGD trong quá trình dạy học. Theo chúng tôi lãnh đạo các cấp phải thấm nhuần tinh thần này hơn ai hết.

Chỉ có thuấm nhuần nh− thế, họ mới quyết tâm chỉ đạo GV sử dụng

TBGD.

+ Chúng ta đã chi 1500 tỉ VNĐ để mua TBGD. Số l−ợng TBGD

đó là tài sản rất lớn của ngành GD và ĐT. Lãnh đạo các cấp cần phải

nhận thức là: Nếu không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả thì sẽ

gây nên sự lãng phí rất lớn tiền bạc của nhà nớc và nhân dân, và từ đó có quyết tâm chỉ đạo GV sử dụng hiệu quả TBGD. đó có quyết tâm chỉ đạo GV sử dụng hiệu quả TBGD.

Biện pháp 2. Xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng TBGD

- Xây dựng kế hoạch phải định ra đ−ợc một hệ thống những việc dự

định làm trong một thời gian nhất định với cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành. Kế hoạch đề ra phải giúp các nhà quản lý và nhân hạn tiến hành. Kế hoạch đề ra phải giúp các nhà quản lý và nhân

viên thấy đ−ợc những hoạt động cần thiết, các công việc cụ thể cần

tiến hành để đạt đ−ợc các kết quả dự kiến. Kế hoạch phải có xác

định mục tiêu, các hoạt động t−ơng ứng để thực hiện, trình tự tiếp

theo của các hoạt động, nó tạo ra sự cân đối nhịp nhàng giữa các công việc cụ thể trong Trung tâm. công việc cụ thể trong Trung tâm.

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)