2. Cơ sở thực tiễn của việc trang bị, quản lý sử dụng hiệu quả thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ở các Trung tâm giáo dục
2.2.5 Nội dung cơ bản của quản lý TBGD
Quy mô Trung tâm, các lớp tuỳ thuộc vào những dự kiện của nhu cầu thực tế và tính toán ban đầu. Do đó các Trung tâm có thể có những qui mô lớn nhỏ riêng. Qui mô đó phải phù hợp với khả năng tổ chức, quản lý của Trung tâm, với qui định về vệ sinh tr−ờng học. Quản lý TBGD bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Xây dựng và bổ sung th−ờng xuyên để hình thành một hệ thống hoàn chỉnh TBGD:
Xây dựng tr−ờng sở với các khối công trình đặc biệt là hệ thống lớp học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng bộ môn. Mua sắm theo yêu cầu của ch−ơng trình và kế hoạch trang bị của Trung tâm. Tổ chức tự làm, s−u tầm thiết bị dạy học. Mấy năm gần đây, ngành GD-ĐT triển khai thực hiện CT, SGK mới ở TH và THCS, lĩnh vực TBGD ngày càng đ−ợc quan tâm. Các điều kiện về TBGD đã có sự cải thiện đáng kể. Ví dụ: năm 2003, ngân sách Nhà n−ớc cấp 380 tỷ đồng để chi hỗ trợ thay sách lớp 2, lớp 7 (bao gồm cả mua thiết bị), các địa ph−ơng đã chi bổ sung 250 tỷ đồng. Tổng kinh phí mua sắm thiết bị lớp 3, lớp 8 và bổ sung thiết bị cho các lớp khác năm học 2004 – 2005 là 650 tỷ đồng. Phần ngân sách Trung −ơng hỗ trợ 470 tỷ đồng, các địa ph−ơng chi bổ sung 180 tỷ đồng...Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo xây dựng
bộ mẫu chuẩn TBGD tối thiểu, thống nhất trong cả n−ớc. Việc thống nhất bộ mẫu có tác dụng đảm bảo yêu cầu về chất l−ợng và tiết kiệm chi phí sản xuất mẫu. Tuy vậy với t− cách là một yếu tố có tác động lớn đến chất l−ợng GD-ĐT, TBGD và việc sử dụng TBGD ở các loại hình tr−ờng còn nhiều bất cập:
- Ngân sách đầu t− cho giáo dục tăng không kịp so với qui mô giáo dục và đào tạo rất lớn. Do đó hiệu quả giáo dục có tăng nh−ng ch−a đ−ợc nh− ý muốn. Do đó điều kiện dành cho xây dựng và bổ sung cho TBGD là rất hạn chế. Để hiệu quả trong giáo dục vẫn phải đảm bảo, đỏi hỏi các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ phải bằng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau để có trang bị TBGD góp phần đạt đ−ợc mục tiêu đã đề ra. Song việc cung cấp này còn nhiều bất cập. Đó là TBGD về đến các tr−ờng còn chậm, phòng để bảo quản TBGD còn thiếu hoặc có nơi còn ch−a có;Phòng để TBGD có nơi đã có nh−ng ch−a đảm bảo chuẩn, một số TBGD khi về đến tr−ờng đã bị h− hỏng do quá trình vận chuyển hoặc do chất l−ợng không bảo đảm.
- TBGD đ−ợc cấp phát hoặc do Trung tâm mua sắm từ nguồn NSNN: Hàng năm sau đợt kiểm kê cuối năm về TBGD, Ban Giám đốc Trung tâm phải có kế hoạch mua sắm thêm TBGD theo yêu cầu của ch−ơng trình. Trung tâm có thể mua sắm TBGD bằng kinh phí huy động từ cộng đồng. Nếu kinh phí có hạn nên lựa chọn những loại hình TBGD cần thiết, cơ bản để mua sắm.
- TBGD tự làm: Do kinh phí còn hạn hẹp, Nhà n−ớc không cung cấp đầy đủ TBGD cho các Trung tâm. Các Trung tâm cũng không đủ kinh phí để mua sắm TBGD cho các lớp, các môn học, song do đặc điểm t− duy của HV lớn tuổi ở các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ rất cần đến TBGD. Vì vậy việc tổ chức khuyến khích GV và HV tự làm đồ dùng dạy học là rất cần thiết, góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống TBGD của Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ. Việc làm này nhằm tận dụng những nguyên vật liệu sẵn có ở địa ph−ơng, khắc phục tình trạng thiếu TBGD.