phục kịp thời. TBGD với thời gian, với các lần sử dụng sẽ h− hỏng,
mất mát, yêu cầu phải có sự kiểm tra th−ờng xuyên, kiểm tra định
kỳ để thanh lọc, sửa chữa kịp thời.
+ Sổ kiểm tra định kỳ (cuối kỳ, cuối năm) TBGD - Cần cải tiến khâu đánh giá TBGD tự làm. - Cần cải tiến khâu đánh giá TBGD tự làm.
Tổ chức đánh giá TBGD và khen th−ởng những ng−ời làm TBGD
tốt, bảo quản TBGD tốt, sử dụng TBGD có hiệu quả.
4. Kết quả khảo sát đánh giá về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đã nêu ở trên thi của các biện pháp quản lý đã nêu ở trên
Để thấy rõ hơn về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của 8 biện
pháp quản lý đã đ−ợc đề xuất ở trên, chúng tôi đã dùng hai bộ mẫu
phiếu hỏi ý kiến cho CBQL và GV các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ. tâm HTCĐ.
II. Kết luận và kiến nghị sử dụng kết quả nghiên cứu 1. Kết luận 1. Kết luận
TBGD là một bộ phận, là một thành tố không thể thiếu đ−ợc của
quá trình dạy- học tích cực. TBGD vừa là một thành tố, vừa là một
ph−ơng tiện, một ph−ơng h−ớng, vừa hàm chứa nội dung của quá
trình dạy – học, đồng thời tạo hứng thú nhận thức cho HV. TBGD là
một trong những điều kiện giúp GV và HV thực hiện tốt ph−ơng
châm dạy học phát huy tính tích cực của HV, tích cực hoá quá trình
nhận thức, quá trình t− duy của HV lớn tuổi.
Các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ đ−ợc trang bị đủ các
loại hình TBGD là một điều kiện hết sức quan trọng cho việc đổi mới PPDH, song điều kiện quyết định ở đây là phải có cơ chế quản mới PPDH, song điều kiện quyết định ở đây là phải có cơ chế quản lý TBGD sao cho việc sử dụng chúng đạt hiệu quả cao và việc bảo
quản chúng đ−ợc lâu bền. Động viên khuyến khích và phải có cơ chế
bắt buộc sử dụng TBGD đối với các GV; bên cạnh đó còn không ít số GV ngại khó, ngại mất thời gian, còn quen dạy chay. số GV ngại khó, ngại mất thời gian, còn quen dạy chay.
Cần phải trang bị cho các Trung tâm các TBDHHĐ, kết nối mạng
Internet... Nhờ các thiết bị kỹ thuật mà một l−ợng thông tin lớn của
bài học đã đ−ợc hình ảnh hóa, mô hình hóa, phóng to hoặc thu nhỏ,
làm cho nhanh hơn hoặc chậm hơn,.... đem lại cho HV một không
gian học tập đa ph−ơng tiện mang tính mục đích và đạt hiệu quả cao.
Nh− vậy giải quyết việc sử dụng hiệu quả TBGD và ứng dụng CNTT
và TT trong quá trình dạy học tích cực ở các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ là một việc làm cấp thiết hiện nay. Trung tâm HTCĐ là một việc làm cấp thiết hiện nay.
Thực tế điều tra việc quản lý TBGD ở các Trung tâm chúng ta nhận thấy: nhận thấy:
+ Việc mua sắm, bổ sung số l−ợng TBGD còn nghèo nàn so với qui
mô tổ chức của Trung tâm, lớp; chất l−ợng TBGD còn hạn chế, giá
thành cao, trang bị không kịp thời; phát động phong trào tự làm
TBGD trong đội ngũ GV còn ch−a mạnh. TBGD tự làm vừa ít về số
l−ợng vừa kém về chất l−ợng.
+ Về sử dụng TBGD của GV ch−a thật tự giác, ch−a trở thành nề
nếp, hiệu quả sử dụng còn hạn chế, đặc biệt ở những Trung tâm ở vùng núi, vùng có nhiều khó khăn... vùng núi, vùng có nhiều khó khăn...
+ Về khâu bảo quản TBGD còn gặp nhiều khó khăn, chẳng hạn ch−a
có phòng học bộ môn, hoặc kho để TBGD hẹp so với yêu cầu thực tế. tế.
+ Về quản lý TBGD ở mỗi Trung tâm đều có điểm chung là các lãnh
đạo Trung tâm đã quan tâm tới việc nâng cao chất l−ợng dạy và học,
nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của việc sử dụng TBGD trong dạy
học song sự quản lý đó kết quả ch−a cao.
Mỗi Trung tâm đều có khó khăn và thuận lợi riêng song để có hiệu
quả sử dụng TBGD tr−ớc hết đòi hỏi ng−ời cán bộ quản lý phải làm
tốt công tác tham m−u với cấp trên, với chính quyền địa ph−ơng và
các tổ chức đoàn thể để tranh thủ nguồn kinh phí hỗ trợ cho Trung
tâm trong kế hoạch mua sắm TBGD. Ng−ời giám đốc phải g−ơng
mẫu, năng động sáng tạo, có tâm huyết với việc đổi mới PPDH theo
h−ớng tích cực hóa quá trình nhận thức bằng qua sử dụng TBGD...
+ GV phải có nhận thức đúng về vai trò của TBGD, có ý thức trách
nhiệm cao trong sử dụng TBGD, phải hình thành đ−ợc thói quen sử
dụng TBGD.
2. Kiến nghị
* Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Phòng Giáo dục và Đào tạo Phòng Giáo dục và Đào tạo
+ Cần cung cấp đủ các loại hình TBGD và các TBGD có độ chính
xác cao (đ−ợc cấp TBGD nh− các tr−ờng phổ thông vì trong t−ơng
lai có thể THBT thi chung 1 đề tốt nghiệp với THPT và cấp 1 bằng ) + Cần có văn bản chỉ đạo cụ thể để các Trung tâm GDTX xây + Cần có văn bản chỉ đạo cụ thể để các Trung tâm GDTX xây
dựng đ−ợc
phòng học bộ môn
+ Có biên chế phụ tá thí nghiệm thì mới có thể giúp giáo viên bộ môn chuẩn bị môn chuẩn bị
+ Cần tăng c−ờng kinh phí đầu t− cho CSVC nói chung và TBDH
nói riêng phù hợp với qui mô giáo dục và đào tạo.
+ Tổ chức th−ờng xuyên, kịp thời các lớp đào tạo, bồi d−ỡng, kỹ
năng thực hành, sử dụng TBGD cho GV và ng−ời phụ trách TBGD.
Nâng cao các kỹ năng Tin học cho CBQL và GV của Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ để có thể ứng dụng hiệu quả CNTT và GDTX và Trung tâm HTCĐ để có thể ứng dụng hiệu quả CNTT và TT trong các hoạt động dạy học và quản lý ở Trung tâm.
+ Cần tiếp tục tổ chức nghiên cứu, thiết kế các danh mục TBGD
và ban hành tiêu chuẩn đối với chất l−ợng TBDH. Biên soạn và phát
hành rộng rãi các tài liệu h−ớng dẫn kỹ thuật sử dụng các loại hình
* Đối với các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ
+ Cải tiến việc đánh giá kết quả học tập, trong đó coi trọng khâu thực hành của HV. thực hành của HV.
+ Quan tâm đến TBGD phục vụ cho quá trình học tập của HV ở các Trung tâm GDTX; giúp HV tự thao tác điều khiển, tiến hành, các Trung tâm GDTX; giúp HV tự thao tác điều khiển, tiến hành, quan sát các thí nghiệm nghiên cứu...
+ Duy trì việc sử dụng hiệu quả TBGD truyền thống kết hợp với sử dụng TBDH hiện đại (TBGD có ứng dụng CNTT và TT). sử dụng TBDH hiện đại (TBGD có ứng dụng CNTT và TT).
+ Có chế độ chính sách động viên, khuyến khích các GV sử dụng có hiệu quả các TBGD; tích cực ứng dụng CNTT và TT trong việc có hiệu quả các TBGD; tích cực ứng dụng CNTT và TT trong việc thiết kế bài giảng điện tử, lấy thông tin từ mạng Internet để thiết kế bài giảng; các GV có năng lực và nhiệt tình tự chế tạo TBGD đơn giản, rẻ tiền.