b. Vai trò của các loại hình thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới ph−ơng pháp dạy học
1.2.4 Các loại hình thiết bị giáo dục
Hiện nay trong danh mục TBGD cho bậc học phổ thông Việt Nam (kể cả giáo dục chính qui và giáo dục không chính qui) mà Bộ GD và ĐT đã ban hành bao gồm các loại hình chính nh− sau:
1. Tranh ảnh giáo khoa 2. Bản đồ giáo khoa 3. Mô hình, Mẫu vật 4. Dụng cụ
5. Phim đèn chiếu
6. Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu 7. Băng, đĩa ghi âm
8. Băng hình, đĩa hình
9. Phần mềm dạy học (mô hình mô phỏng, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng...) 10. Giáo án điện tử, Bài giảng điện tử, Giáo án kỹ thuật số
11. Trang Web học tập 12. Phòng thí nghiệm ảo ...
Trong 12 loại hình TBGD chính đã đ−ợc nêu ở trên thì 4 loại hình TBGD đầu đ−ợc gọi là TBGD truyền thống với các đặc điểm sau:
+ TBGD truyền thống đã đ−ợc GV và HV sử dụng từ rất lâu ngay từ khi nghề dạy học phát triển.
+ GV và HV có thể khai thác trực tiếp l−ợng thông tin chứa đựng trong từng TBGD.
+ Gía thành các TBGD truyền thống không đắt nên có thể trang bị đại trà cho các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ.
+ GV và HV ở Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ dễ sử dụng và dễ bảo quản.
Các loại hình TBGD từ vị trí số 5 đến số 12 đ−ợc gọi là TBGD hiện đại (hay TBGD nghe nhìn hay TBGD có ứng dụng CNTT và TT)
Các loại hình TBGD từ vị trí số 5 đến vị trí số 12 có một đặc điểm chung và khác biệt là khi muốn khai thác l−ợng thông tin chứa đựng trong từng TBGD phải có thêm các máy móc chuyên dụng t−ơng ứng. Tất cả hệ thống đó ng−ời ta quen gọi là các ph−ơng tiện kĩ thuật dạy học đa ph−ơng tiện (PTKTDHĐPT) hay hệ thống thiết bị giáo dục đa ph−ơng tiện (HTTBGDĐPT).
So với các TBGD truyền thống thì các PTKTDHĐPT (HTTBGDĐPT) có một số đặc điểm khác, đó là:
1. Mỗi PTKTDHĐPT bao gồm 2 khối: Khối mang thông tin và Khối chuyển tải thông tin t−ơng ứng.
Khối mang thông tin Khối chuyển tải thông tin t−ơng ứng
Phim Slide, Phim chiếu bóng ----> Máy chiếu Slide, Máy chiếu phim Bản trong ----> Máy chiếu qua đầu
Băng, đĩa ghi âm ----> Radio Cassette, Đầu đĩa CD, Máy tính Băng, đĩa ghi hình ----> Video, Đầu đĩa hình, Máy tính, Máy chiếu đa năng, Màn chiếu
Phần mềm dạy học ----> Máy tính, Máy chiếu đa năng, Màn chiếu, Bảng kỹ thuật số
Giáo án điện tử (BGĐT,GAKTS)
Trang Web học tập ----> Máy tính, Máy chiếu đa năng, Màn chiếu, Bảng kỹ thuật số
Phòng thí nghiệm ảo ----> Máy tính, Máy chiếu đa năng, Màn chiếu, Bảng kỹ thuật số
2. Phải có điện l−ới quốc gia.
3. Đắt tiền gấp nhiều lần so với các TBGD truyền thống. 4. Phải có trình độ sử dụng và bảo quản tốt.
5. Phải có phòng ốc chuyên biệt để lắp đặt, sử dụng và bảo quản 1.2.5 Ph−ơng tiện nghe nhìn
Ph−ơng tiện nghe nhìn là một loại hình TBGD (một số loại hình TBGD chỉ để
nhìn hoặc chỉ để nghe) nh−ng có các đặc điểm và −u thế riêng. Đặc điểm chung của chúng là có khả năng tạo cơ sở cho sự nhận thức của học viên thông qua tác động trực tiếp đối với các giác quan - thính giác, thị giác, hoặc cả thính giác và thị giác. Ph−ơng tiện nghe nhìn tác động đối với nhận thức của học viên vì chúng đem lại các nguồn cảm thụ mạnh, phong phú và do đó HV đạt đ−ợc nhận thức và t− duy cao. Với các ph−ơng tiện nghe nhìn, các thông tin phong phú tác động đa dạng mang tính kĩ thuật và nghệ thuật có sức kích thích, gợi cảm cao. Học sinh tiếp nhận các hình ảnh trực quan, thu đ−ợc nhận thức cảm tính một cách nhẹ nhàng, để từ đó chuyển sang t− duy lôgíc và t− duy trìu t−ợng một cách thuận lợi, sâu sắc.
Các ph−ơng tiện nghe nhìn có thể đem đến cho HV nhiều thông tin, kiến thức phong phú, v−ợt qua giới hạn thời gian và không gian. Nhờ ph−ơng tiện nghe nhìn trong khoảnh khắc HV có thể quan sát từ đối t−ợng này sang đối t−ợng khác. HV có thể quan sát đ−ợc các thí nghiệm mà họ không thể đến gần đ−ợc nh− các phản ứng của các chất độc hại, các vụ nổ hạt nhân...