Một số nguyên tắc chủ yếu khi khai thác phần mềm thí nghiệm MSS

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng (Trang 70 - 76)

- Sử dụng máy quay camera để ghi hình là việc làm rất phổ biến trong đời sống hiện

2.5.1 Một số nguyên tắc chủ yếu khi khai thác phần mềm thí nghiệm MSS

- Phần mềm thí nghiệm Hoá học đ−ợc chọn phải đảm bảo đ−ợc mục đích, nhiệm vụ, nội dung và hình thức của bài học.

- Tr−ớc khi đ−a ra sử dụng phải lý giải đ−ợc mục đích sử dụng, sử dụng để giải quyết những nội dung nào của bài học.

- Thí nghiệm đ−ợc chọn phải thực sự hấp dẫn, sử dụng dễ dàng, linh hoạt tiện lợi, dễ chuyển giao...

- Phần trình diễn phải rõ ràng để tất cả HV đều quan sát đ−ợc các sự vật hiện t−ợng hóa học xảy ra trong quá trình thí nghiệm.

- Chỉ nên chọn các thí nghiệm mà trong thực tế không có điều kiện tiến hành (nh− các thí nghiệm quá độc hại , không an toàn, hóa chất hiếm...)

Phần mềm thí nghiệm MSS (Multi Media Science School) không những miêu tả cấu trúc nguyên tử, phân tử trong bảng hệ thống tuần hoàn Menđêlêep mà còn miêu tả nhiều phản ứng hoá học mà trong điều kiện th−ờng khó thực hiện đ−ợc nh−: phản ứng của Canxi với n−ớc, phản ứng của Liti với ôxy, điều chế nhôm bằng

ph−ơng pháp điện phân quặng bôxit (theo kiểu thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm ảo),...

2.5.2 Cách khai thác phần mềm MSS

Muốn khai thác các thí nghiệm ta thực hiện nh− sau:

• Mở đĩa ch−ơng trình có chứa các thí nghiệm cần khai thác bằng cách nhấn OK • Khi xuất hiện cửa sổ Menu, chọn biểu t−ợng Group 1 và kích chuột vào đó • Khi xuất hiện Topics thì ta di chuyển con trỏ chuột để chọn phản ứng

• Khi phản ứng đã đ−ợc chọn hiện ra ta dùng đầu con trỏ chuột kích vào Play lập tức quá trình phản ứng xảy cho đến khi kết thúc. Ta cũng có thể dùng con trỏ chuột để điều chỉnh tốc độ của phản ứng (có thể kích Play lại 2 đến 3 lần để HV quan sát đ−ợc kỹ càng hơn)

Qui trình thiết kế bài dạy học hóa học trên nền phần mềm công cụ Microsoft PowerPoint đ−ợc tiến hành nh− sau:

1) Xác định mục tiêu của bài học

2) Xác định rõ nội dung chi tiết với cấu trúc hợp lý để dự kiến số Slide cần biểu diễn

3) S−u tầm các phần mềm thí nghiệm Hóa học phù hợp với nội dung bài học (các đoạn Video Clip)

4) Xử lý s− phạm các t− liệu thu đ−ợc và dựng lại trên dây chuyền thiết bị Studio để nâng cao chất l−ợng hình ảnh và âm thanh.

5) Sử dụng các phần mềm PowerPoint; các tài liệu học tập có liên quan (nh− phiếu học tập, phiếu giao việc...) để tạo liên kết động đ−a lên trang Web. Thiết kế các trang Slide và tạo các siêu liên kết với các trang Word, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động Video.

Cụ thể nh− sau:

ứng dụng công nghệ thông tin

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên

- Giao nhiệm vụ cho học viên - Hoạt động

- Thiết kế nhiệm vụ (phiếu giao việc , phiếu học tập)

- Thiết kế các trang Slide và h−ớng dẫn

- Đọc để nhận nhiệm vụ

HV tự lực chiếm lĩnh kiến thức mới. - Trình bày kết quả.

Ví dụ : Khai thác phần mềm thí nghiệm MSS để dạy phần tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ trong bài " Kim loại phân nhóm chính nhóm II

Mục đích: Cho HV nhận thức đ−ợc tính chất hóa học của kim loại phân nhóm chính nhóm II là:

+ Có tính khử mạnh (kém kim loại kiềm)

+ Khi bị ôxyhoá chúng biến thành cation có điện tích không đổi (2+) + Dẫn ph−ơng trình phản ứng để chứng minh tính khử mạnh của chúng.

Ph−ơng tiện kỹ thuật :

Sử dụng phần bài giảng đã thiết kế trên máy với nội dung sau: +Với ôxy trong không khí

+Tác dụng với n−ớc +Tác dụng với axit...

+ Các phiếu giao việc và các tài liệu khác có liên quan

Hoạt động trên lớp: Chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm nhỏ (tuỳ theo số l−ợng HV) Nội dung hoạt động trên lớp đ−ợc thể hiện khái quát nh− sau:

Hoạt động 1: Nghiên cứu phản ứng của kim loại với Ôxy trong không khí

+ Giáo viên (điều khiển máy tính )

(1) H−ớng dẫn HV theo dõi trên màn hình để nhận nhiệm vụ trong phiếu giao việc số 1:

- (?) Hãy quan sát khả năng phản ứng, hiện t−ợng phản ứng và viết ph−ơng triình phản ứng khi cho Mg và Ca tác dụng với Ôxy ở những điều kiện sau:

Mg+O2 → + ⎯⎯→0 2 T O Mg Ca+O2⎯⎯→

- (?) Hãy nhận xét vai trò của Mg và Ca trong các phản ứng trên ?

- (?) Em có kết luận gì về khả năng tác dụng Ôxy của các kim loại phân nhóm chính nhóm II không?

- Đọc phiếu giao việc số 1 để nhận nhiệm vụ Nghiên cứu phản ứng của kim loại

với oxy (hoặc clo) trong không khí

Giáo viên: - Kích đúp vào ch−ơng trình MSS đã đ−ợc cài đặt sẵn để chọn thí nghiệm

Học viên: - Quan sát thí nghiệm trên màn hình và tự rút ra nhận xét

- Trả lời câu hỏi:

+ ở điều kiện th−ờng Be và Mg bị ôxy hóa chậm tạo thành màng oxit bảo vệ cho kim loại nên phản ứng không xảy ra. Các kim loại còn lại tác dụng với ôxy của không khí mãnh liệt hơn và tạo nên lớp màu vàng nhạt (peoxit và nitrua).

Ph−ơng trình phản ứng: + ⎯dieukienth⎯⎯⎯uong⎯→ O Mg 2 không xảy ra 2Ca+O2 =2CaO + Khi đốt nóng:

- Hiện t−ợng: Mg cháy ngọn lửa sáng chói tạo ra Magiê oxit , do Mg có tính khử còn oxy có tính ôxy hoá mạnh kết hợp với nhau tạo MgO.

- Ph−ơng trình phản ứng: Mg O MgO o t 2 2 + 2=

- Mg và Ca đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng trên

- Be và Mg không tác dụng với ôxy ở điều kiện th−ờng. Ca và Ba tác dụng với ôxy ngay khi ở điều kiện th−ờng.

Với clo:

Khi đốt nóng các kim loại phân nhóm chính nhóm II tác dụng với các halogien tạo ra halogienua. Ph−ơng trình phản ứng: Mg Cl2 MgCl2 o t =

Clo tác dụng với Mg Mg tác dụng với khí F

Hoạt động2: Nghiên cứu phản ứng của kim loại với axit

Giáo viên:

(2) H−ớng dẫn HV làm việc với phiếu giao việc số 2 .

- (?) Hãy sử dụng những kiến thức đã học dự đoán khả năng phản ứng của kim loại phân nhóm chính nhóm II khi cho:

M + HCl (hoặc H2SO4 loãng) → M+HNO3(hoặc H2SO4 đặc,nóng)→

- (?) Hãy so sánh, nhận xét và đ−a ra kết luận về tính khử của kim loại phân nhóm chính nhóm I và II và số ôxi hóa trong các hợp chất của chúng?

Học viên:

- Đọc phiếu giao việc số 2 để nhận nhiệm vụ Nghiên cứu phản ứng của kim loại với axit - Vận dụng kiến thức cũ ta thấy: ↑ + = +H+ 2SO4 M+2 SO4 H2 M ( ) 3 3 4 2 2 3 2 3 5 0 0 3 0 4 0 10 4M HN loang M N H NH N o + + − + + = +

- So với kim loại kiềm thì kim loại kiềm thổ có tính khử yếu hơn và trong các hợp chất kim loại kiềm thổ có số oxi hoá là +2

Hoạt động3: Nghiên cứu phản ứng của kim loại với nớc

Giáo viên: (điều khiển máy tính )

(3) H−ớng dẫn HV theo dõi trên màn hình để nhận nhiệm vụ 3:

(?) Hãy quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:

- Phản ứng của Ca với n−ớc khác gì so với phản ứng của Na với n−ớc. - Phản ứng có xảy ra không? Hiện t−ợng nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra? - Có khí đ−ợc tạo ra không?

- Khí đó có cháy không? - Khí đó là khí gì?

- Còn có sản phẩm kết hợp nào?

- Viết ph−ơng trình phản ứng t−ơng tự khi cho Ba tác dụng với H2O - Be và Mg có tác dụng với n−ớc ở nhiệt độ th−ờng không?

Học viên

- Đọc phiếu giao việc số 3 để nhận nhiệm vụ Nghiên cứu phản ứng của kim loại với nớc

Giáo viên - Kích đúp vào ch−ơng trình MSS đã đ−ợc cài đặt sẵn để chọn thí nghiệm

Học viên: - Quan sát, so sánh thí nghiệm trên màn hình thấy phản ứng của Canxi

với n−ớc mãnh liệt hơn so với phản ứng của Natri với n−ớc, đồng thời kèm theo tiếng nổ, vỡ, có khí trắng thoát ra cháy sáng. Khí đó phải là khí hyđro, sản phẩm kết hợp sẽ là Ca(OH)2. - Ph−ơng trình phản ứng là: ( ) + ↑ = +2H2O Ca+2 OH 2 H2 Ca ( ) + ↑ = +2H2O Ba+2 OH 2 H2 Ba

- ở nhiệt độ th−ờng Be không tác dụng với H2O.

Canxi tác dụng với H20

GV tổng kết phần tính chất hoá học bằng cách mời 1 hoặc 2 nhóm tr−ởng của hai trong số 4 nhóm lên tóm tắt nội dung chính của phần này. Sau đó GV giải thích và sửa chữa những sai sót hoặc bổ sung kiến thức còn thiếu.

Sử dụng phần mềm trình diễn (Microsoft PowerPoint) liên kết với phần mềm thí nghiệm MSS sẽ tạo ra hứng thú nhận thức cho học viên. Bài giảng đ−ợc thiết kế trên phần mềm PowerPoint cho phép giáo viên sử dụng linh hoạt trong mọi điều kiện dạy học khác nhau: Có thể dùng trực tiếp bằng máy vi tính kết hợp với máy chiếu đa năng. Nh−ng cũng có thể ghi toàn bộ bài dạy thiết kế trên PowerPoint vào trong đĩa CD-ROM để sử dụng với đầu CD phát ra màn hình ti vi mà phổ biến ở nhiều tr−ờng học hiện nay đang dùng.

Trong điều kiện hiện nay ta có thể thiết kế bộ đa ph−ơng tiện rẻ tiền bao gồm: sử dụng máy tính (có cổng Tivi out hoặc dùng Card) kết nối với màn hình vô tuyến để thay thế cho bộ thiết bị dạy học đa ph−ơng tiện rất đắt tiền bao gồm: máy tính + máy chiếu đa năng (Multi Projector), máy ảnh kỹ thuật số, máy quay Video kỹ thuật số...

Việc sử dụng phần mềm thí nghiệm hóa học không chỉ thuận lợi trong lĩnh vực nghiên cứu, mà còn có nhiều thuận lợi hơn rất nhiều trong điều kiện thiếu thốn quá nhiều trang thiết bị thí nghiệm. Việc sử dụng này đảm bảo sự thành công và an toàn đối với các thí nghiệm độc hại, nguy hiểm, khó lắp đặt hoặc có thời gian thực hiện rất nhanh hay kéo dài; các thí nghiệm với hoá chất hiếm; một thí nghiệm có thể cho học viên xem lại nhiều lần nh−ng vẫn đảm bảo đ−ợc thời gian lên lớp, khắc phục đ−ợc tình trạng dạy chay ở các Trung tâm ch−a có phòng thí nghiệm Hoá. Đồng thời học viên tích cực nhận thức, tích cực t− duy để tự mình lĩnh hội kiến thức mới d−ới sự định h−ớng của giáo viên .

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)