Biện pháp 2 Xâydựng kế hoạch quản lý sử dụngTBGD

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng (Trang 79 - 82)

- Sử dụng máy quay camera để ghi hình là việc làm rất phổ biến trong đời sống hiện

3.1.2 Biện pháp 2 Xâydựng kế hoạch quản lý sử dụngTBGD

- Xây dựng kế hoạch phải định ra đ−ợc một hệ thống những việc dự định làm trong một thời gian nhất định với cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành. Kế hoạch đề ra phải giúp các nhà quản lý và nhân viên thấy đ−ợc những hoạt động cần thiết, các công việc cụ thể cần tiến hành để đạt đ−ợc các kết quả dự kiến. Kế hoạch phải có xác định mục tiêu, các hoạt động t−ơng ứng để thực hiện, trình tự tiếp theo của các hoạt động, nó tạo ra sự cân đối nhịp nhàng giữa các công việc cụ thể trong Trung tâm.

- Xây dựng kế hoạch chi tiết: hệ thống quản lý TBGD phù hợp với nhân lực và điều kiện của Trung tâm

S−u tầm các văn bản chỉ đạo và các tài liệu tham khảo về TBGD

Biên soạn tài liệu h−ớng dẫn về TBGD

Cử CBQL, GV đi học các lớp về TBGD

Hội thảo, tập huấn cho giáo viên về TBGD Kiểm tra, giám sát

+ Kế hoạch trang bị TBGD mới, sửa chữa các TBGD hỏng

+ Lập sổ quản lí TBGD để theo dõi tình hình trang bị, tần suất sử dụng và tình trạng của TBGD

+ Quản lý bảo quản, bảo trì th−ờng xuyên cho các TBGD (sắp xếp 1 phòng TBGD, cử ng−ời trông coi TBGD, sổ theo dõi TBGD...)

+ Nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, GV về kiến thức và kỹ năng sử dụng TBGD

Kế hoạch phải là công cụ có giá trị trong việc thực hiện mục tiêu, ch−ơng tình hành động toàn diện, có hiệu quả và có ý nghĩa nh− là một công cụ giám sát các đối t−ợng đ−ợc quản lý.

- Xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng TBDH phải phối hợp với các hoạt động trong Trung tâm, để đảm bảo cơ sở hợp lý cho hoạt động và tạo khả năng hoạt động một cách kinh tế. Kế hoạch phải có tác dụng kiểm tra, nó là một công cụ quản lý, tạo điều kiện cho ng−ời quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động của các cá nhân và tập thể trong tổ chức các Trung tâm.

- Phải xác định đ−ợc mục đích của kế hoạch, xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc dạy học, căn cứ vào tình hình thực tiễn của Trung tâm để dự kiến các bản thiết kế và dự toán kinh phí, giúp nhà quản lý chủ động trong vấn đề chỉ đạo các hoạt động. Kế hoạch quản lý TBGD đ−ợc xây dựng lồng trong bản kế hoạch hoạt động chung trong năm học của trung tâm, nó là một chỉ tiêu, là một giải pháp trong việc thực hiện mục tiêu hoạt động của Trung tâm.

Trong xu thế hiện nay, chúng ta đã và đang tiến hành đổi mới đồng bộ về tài liệu sách giáo khoa, PPDH,... vì vậy phải xây dựng một hệ thống TBGD t−ơng xứng với yêu cầu của công tác dạy học hiện nay. Bản kế hoạch mua sắm, bổ sung, sửa chữa TBGD phải h−ớng vào các nội dung cụ thể:

+ Xây dựng hệ thống phòng chức năng để TBGD, phòng thí nghiệm theo quy mô của Bộ GD và ĐT.

+ Mua sắm, bổ sung TBGD một cách th−ờng xuyên theo mục đích yêu cầu ch−ơng trình của các tổ bộ môn. Khi mua sắm TBGD thì phải nghiên cứu kỹ mục tiêu, mẫu vật, quy cách.

+ Xây dựng hệ thống TBGD tự làm bằng kinh nghiệm giảng dạy của đội ngũ GV, bằng tài liệu h−ớng dẫn, bằng việc học tập Trung tâm khác. TBGD tự làm cần mang tính thực tiễn cao, chống hình thức và phải đảm bảo các yêu cầu sau: Đảm bảo tính thực tiễn, tính giáo dục, tính thẩm mỹ, tính sáng tạo và tính kinh tế.

Trong bản kế hoạch phải định ra đ−ợc những việc dự định làm nh− chỉ đạo sử dụng TBGD: Yêu cầu các tổ khối chuyên môn, cá nhân GV có kế hoạch sử dụng TBGD cụ thể tr−ớc vào đầu năm học. Có nh− vậy khi yêu cầu sử dụng TBGD, ng−ời phụ trách TBGD sẽ bố trí cung cấp TBGD kịp thời. Trong bản kế hoạch phải định ra đ−ợc những việc dự định làm nh− kiểm tra, bảo d−ỡng th−ờng xuyên, kiểm tra định kỳ để kịp thời bổ sung, sửa chữa.

Tuy nhiên nội dung kế hoạch phải linh hoạt, phải phù hợp với những thay đổi của Trung tâm, do đó phải xây dựng các tình huống và các giải pháp khác nhau. TBGD phải đủ về số l−ợng, đảm bảo về chất l−ợng. Xã hội đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta sử dụng nhiều thiết bị hiện đại trong hoạt động lao động sản xuất. Do đó trong mỗi Trung tâm cũng rất cần các TBGD kỹ thuật hiện đại. Các PTKT dạy học có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc tạo khả năng hình thành, củng cố, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, PTKT dạy học gồm các máy chiếu quang học, máy tạo khuyếch đại âm thanh, hình ảnh, máy l−u giữ và tái hiện thông tin, máy tính,... vốn chứa đựng những tiềm năng s− phạm to lớn trong việc hỗ trợ tích cực giảng dạy và học tập.

Để phấn đấu đạt đ−ợc mục tiêu trang bị hoàn chỉnh hệ thống TBGD là việc làm đòi hỏi tốn kém công sức, trí tuệ, tiền của, thời gian,... Trung tâm phải đặt ra kế hoạch mục tiêu hoàn thiện dần trong khoảng thời gian vài năm. B−ớc đầu phấn đấu trang bị đầy đủ TBGD các môn học cho GV và HV.

Khi mua sắm TBGD phải nghiên cứu mẫu, lựa chọn mặt hàng TBGD cần mua sắm. Phải có phòng để TBGD, các TBGD phải đ−ợc sắp đặt khoa học, dễ sử dụng, có các ph−ơng tiện bảo quản (tủ, giá, hòm,..) che phủ, ph−ơng tiện chống ẩm, chống mối mọt, dụng cụ phòng chữa cháy.

TBGD của các Trung tâm ngoài việc sử dụng kinh phí đầu t− của nhà n−ớc, Trung tâm cần tận dụng nhiều nguồn lực khác nhau nh− s−u tầm, tự làm của GV và HV, sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân từ thiện, hảo tâm. Cần th−ờng xuyên sửa chữa, tu bổ lại những TBGD cũ. Cán bộ quản lý Trung tâm cần khai thác triệt để các chức

năng của TBGD. Thực hiện đúng nguyên lý giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với lao động sản xuất, chống học chay- dạy chay.

Nếu thực hiện tốt quy trình nêu trên sẽ giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý, GV nhanh chóng có đ−ợc nhận thức đầy đủ và vững chắc, tạo tiền đề cho những giải pháp tiếp theo.

3.1.3 Biện pháp 3: Triển khai dạy học theo PHBM

Biện pháp hữu hiệu tr−ớc mắt và lâu dài là phải sử dụng TBGD theo PHBM. Các n−ớc tiên tiến đã và đang dạy học theo PHBM. Vì vậy GD n−ớc ta nhất định phải tiến hành dạy học theo PHBM vì đó là xu thế tất yếu của thời đại

Về lí luận thì PHBM có 9 −u điểm:

+ TBGD đ−ợc bảo quản tốt nhất.

+ GV và phụ tá thí nghiệm không phải mang thí nghiệm đến lớp + PHBM làm tăng tần số sử dụng và tăng độ bền của TBGD

+ PHBM giúp cho trình độ chuyên môn của giáo viên đ−ợc nâng cao, năng lực thực hành, năng lực t− duy lô gic, t− duy sáng tạo của HV không ngừng đ−ợc phát triển.

+ Chỉ có PHBM thì mới có điều kiện lắp đặt hệ thống ph−ơng tiện nghe nhìn chuyên dùng hỗ trợ cho dạy học.

+ PHBM tạo ra bầu không khí làm việc khoa học + Dạy học theo PHBM rất kinh tế.

+ Có thể tổ chức các hoạt động ngoại khóa hay nghiên cứu khoa học cho GV và HV. + PHBM tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng các phần mềm dạy học.

9 −u điểm trên cho ta thấy dạy học theo PHBM là biện pháp hữu hiệu nhất để đổi mới PPDH theo tinh thần tăng tính thực hành, xóa bỏ thói quen dạy chay và rèn luyện thói quen dạy học có TB.

Dạy học theo h−ớng PHBM đã và đang trở thành nhu cầu tất yếu của quá trình dạy học. Dạy học theo PHBM đã phát huy tối đa đ−ợc tác dụng của TBGD và mới có thể bảo quản đ−ợc TBGD. Điều đó khẳng định chủ tr−ơng dạy học theo h−ớng PHBM là đúng và có khả thi trong điều kiện hiện nay.

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)