1. Cơ sở lý luận của việc trang bị, quản lý sử dụng hiệu quả thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ở các bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ở các Trung tâm giáo dục th−ờng xuyên và Trung tâm học tập cộng đồng
1.1 Quan niệm về hiệu quả trong giáo dục và hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục thiết bị giáo dục
Năng suất (Productivity) cơ bản đ−ợc cấu thành từ hiệu suất (Efficiency) và hiệu quả (Effectiveness). Trong lao động chuyên (Efficiency) và hiệu quả (Effectiveness). Trong lao động chuyên
môn, nếu nâng cao hiệu suất (tiết kiệm thời gian, vật t−, sức lao
động và tăng c−ờng độ sử dụng công nghệ…) và hiệu quả (giảm giá
thành, tăng chất l−ợng và số l−ợng sản phẩm, cải thiện và phát huy
kết quả lao động…) thì tất yếu sẽ nâng cao đ−ợc năng suất.
Hiệu quả (Effectiveness), và Giá thành-Hiệu quả ( Cost-
Effectiveness), là những khái niệm xác định trong kinh tế, kĩ thuật
và sản xuất, nh−ng trong giáo dục thì vẫn ch−a rõ ràng. Đa số các
nhà quản lí và nghiên cứu giáo dục sử dụng thuật ngữ hiệu suất và thuật ngữ hiệu quả là những từ đồng nghĩa, không phân biệt về khái thuật ngữ hiệu quả là những từ đồng nghĩa, không phân biệt về khái niệm. Riêng từ Giá thành - Hiệu quả dùng để chỉ mức lợi nhuận
đ−ợc tạo nên bằng mức chi phí tiền bạc nhất định, tức là có lãi. Hiệu
quả là đại l−ợng chỉ mức độ tác dụng, gây ra hiệu lực, dẫn đến kết
quả nhất định và để lại ảnh h−ởng của kết quả đó sau khi kết thúc
chu trình làm việc hoặc hoạt động.
Hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục
Hiện nay ch−a có một định nghĩa nào về hiệu quả sử dụng TBGD,
tuy nhiên các nhà nghiên cứu về TBGD đều đi đến thống nhất là để đánh giá hiệu quả sử dụng TBGD thì cần trả lời các câu hỏi sau: đánh giá hiệu quả sử dụng TBGD thì cần trả lời các câu hỏi sau:
TBGD đã đ−ợc cấp, có đ−ợc sử dụng không? Nếu không đ−ợc sử
dụng thì hiệu quả sử dụng chỉ là 0%. Nếu TBGD đã đ−ợc sử dụng
thì chúng đ−ợc sử dụng có đúng chỗ không, có phù hợp với những
nhiệm vụ giáo dục, có mang lại lợi ích gì thực sự không cho sự phát triển của học viên và giáo viên, thành tích của Trung tâm và sự tiến triển của học viên và giáo viên, thành tích của Trung tâm và sự tiến bộ trong công tác quản lí...
1.Quản lí, tổ chức sử dụng, giám sát và đánh giá
2.Cách thức, phong cách và kĩ năng sử dụng của giáo viên và của học sinh học sinh
3.Những hoạt động cải tiến hoặc phát triển có liên quan đến thiết bị bị
4.C−ờng độ và nhịp độ sử dụng thiết bị trong quá trình giáo dục
5.Hao phí và tổn thất xảy ra trong việc sử dụng thiết bị
Hiệu suất ngoài thể hiện qua một số quá trình và hoạt động sau:
1.Quá trình và hoạt động học tập của ng−ời học
2.Hoạt động giảng dạy của giáo viên
3.Môi tr−ờng học tập, trong đó có các quan hệ nh− hợp tác, tham
gia, thực hành nghiên cứu khoa học và các quá trình thông tin, truyền thông, giao tiếp văn hóa-xã hội truyền thông, giao tiếp văn hóa-xã hội
4.Các quan hệ và sinh hoạt văn hóa, đời sống xã hội của cộng
đồng dân c− địa ph−ơng và gia đình
1.2 Các tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng TBGDTiêu chí 1 Hiệu suất trong Tiêu chí 1 Hiệu suất trong
Chỉ số 1: Tần suất sử dụng thiết bị giáo dục xét theo từng loại so với
yêu cầu giảng dạy môn học đã đ−ợc qui định trong ch−ơng trình và
kế hoạch dạy học, tính trên tỉ lệ giáo viên, tỉ lệ giờ học (hoặc thời gian thực học), tỉ lệ môn học, tỉ lệ loại thiết bị. gian thực học), tỉ lệ môn học, tỉ lệ loại thiết bị.
Chỉ số 2: Mức độ sử dụng thiết bị giáo dục xét theo khả năng khai thác thực tế của giáo viên và học viên so với tính năng kĩ thuật và thác thực tế của giáo viên và học viên so với tính năng kĩ thuật và
tính năng s− phạm của thiết bị, tính trên các tỉ lệ nói trên.
Chỉ số 3: Tính thành thạo sử dụng thiết bị xét theo kĩ năng, thao tác và cách xử lý tình huống của giáo viên và học viên trong quá trình và cách xử lý tình huống của giáo viên và học viên trong quá trình sử dụng thiết bị, tính trên tỉ lệ các sự cố về kĩ thuật có thể xảy ra và cách khắc phục an toàn, tỉ lệ khắc phục thành công các sự cố, tỉ lệ những sáng kiến, phát triển các ứng dụng mới mà giáo viên và học viên thực hiện (trên tổng số thiết bị, trên tổng số giáo viên, trên tổng số giờ học…).
Chỉ số 4: Tính kinh tế của sử dụng thiết bị giaó dục xét theo mức
độ h− hỏng, xuống cấp, bảo đảm thời hạn sử dụng thực tế và kĩ năng
bảo quản, bảo trì, chỉnh sửa thiết bị của giáo viên và học viên, tính
trên tỉ lệ phần trăm hỏng hóc, giảm chất l−ợng của mỗi loại thiết bị,
tỉ lệ chi phí sửa chữa trên chi phí mua sắm, độ bền sử dụng theo thời
gian hoặc theo số l−ợt sử dụng.
Chỉ số 5: Mức độ cải tiến, đổi mới ph−ơng pháp và kĩ năng dạy học
của giáo viên do có sử dụng thiết bị, ph−ơng tiện, xét theo số l−ợng
giờ học đ−ợc đánh giá tốt. Giáo viên phát triển những kĩ năng,
những tri thức và quan điểm mới trong quá trình dạy học nhờ tác động của các loại hình thiết bị giáo dục, sự đa dạng của các hình động của các loại hình thiết bị giáo dục, sự đa dạng của các hình thức dạy học và kĩ thuật lên lớp, việc tổ chức học tập, kiểm tra và đánh giá...
Chỉ số 6: Mức độ cải thiện kĩ năng, thái độ và tính tích cực học tập của học viên xét theo quan hệ so sánh với những thời kì, những của học viên xét theo quan hệ so sánh với những thời kì, những
tr−ờng và lớp ch−a quan tâm sử dụng thiết bị giáo dục hoặc sử dụng
thiết bị giáo dục ch−a đ−ợc tốt, tức là phải nghiên cứu từng tr−ờng
hợp và xác định các trị số khác biệt giữa các tr−ờng, các lớp, các
thời kì dạy học khác nhau.
Chỉ số 7: Mức độ cải thiện các quan hệ s− phạm trên lớp giữa giáo viên và học viên, giữa học viên với nhau, giữa cá nhân và nhóm xét viên và học viên, giữa học viên với nhau, giữa cá nhân và nhóm xét
theo tần suất xuất hiện các nhân tố tích cực của môi tr−ờng và quan
hệ nh− tăng c−ờng các hành vi hợp tác, t−ơng trợ, tăng c−ờng không
khí thi đua và tham gia, mức độ giảm các bất đồng...
Chỉ số 8: Mức độ tăng c−ờng hay nâng cao khả năng giao tiếp, trao
đổi thông tin trong học tập và giảng dạy xét theo l−ợng xuất hiện các
cơ hội, điều kiện và ph−ơng tiện thuận lợi cho dạy và học ở Trung
tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ, cho mối liên hệ giữa học ở Trung tâm và ở nhà, giữa học cá nhân và học nhóm, trong giảng dạy và tâm và ở nhà, giữa học cá nhân và học nhóm, trong giảng dạy và sinh hoạt chuyên môn của tập thể giáo viên…
Tiêu chí 3 Kết quả so với mục tiêu quản lí
Chỉ số 9: Mức độ đạt mục tiêu chung thể hiện ở kết quả chung thực
tế thu đ−ợc xét theo các mặt quản lí hành chính và nhân sự, quản lí
chuyên môn, quản lí học tập và chỉ đạo công tác chung của Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ tính trên tỉ lệ Kết quả/ Mục tiêu. tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ tính trên tỉ lệ Kết quả/ Mục tiêu.
Chỉ số 10: Mức độ đạt mục tiêu chuyên biệt thể hiện ở những kết
quả chuyên biệt thực tế thu đ−ợc ở nhà quản lí, giáo viên, học viên,
cộng đồng địa ph−ơng, đ−ợc tính chi tiết trên từng ng−ời, từng việc,
từng nhiệm vụ, thông qua sự tăng c−ờng tri thức, kĩ năng, thái độ,
hành vi và đạo đức.
Tuy nhiên, 10 chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục đã
nêu trên chỉ là các chỉ số cơ bản và thiết yếu. Để tập trung cho việc đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD một đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD một
cách thiết thực, chúng tôi đã chọn 5 chỉ số chính để thu thập thông
Chỉ số 1: Tần suất sử dụng Đây là chỉ số quan trọng vì nó là tiền đề cho việc xét đến hiệu quả sử dụng TBGD. Không phải cứ sử dụng cho việc xét đến hiệu quả sử dụng TBGD. Không phải cứ sử dụng
nhiều lần TBGD là đ−ơng nhiên nâng cao đ−ợc hiệu quả sử dụng,
nh−ng tần suất sử dụng TBGD càng cao thì ng−ời sử dụng (giáo
viên, học viên, phụ tá thí nghiệm) càng có cơ hội sử dụng thuần thục
hơn và hiệu quả sử dụng có cơ hội đ−ợc nâng cao.
Chỉ số 2: Mức độ sử dụng. TBGD đ−ợc xét theo khả năng khai thác thực tế của giáo viên và học viên so với các tính năng kĩ thuật và thực tế của giáo viên và học viên so với các tính năng kĩ thuật và
tính năng s− phạm của thiết bị (tính trên các tỉ lệ nói trên).
Chỉ số 3: Tính thành thạo sử dụng TBGD đ−ợc xét theo kĩ năng và thái độ của giáo viên và học viên trong quá trình sử dụng thiết bị. thái độ của giáo viên và học viên trong quá trình sử dụng thiết bị. Giáo viên có tự giác sử dụng TBGD không hay là bị bắt buộc phải sử
dụng? Trình độ sử dụng TBGD có đ−ợc nâng cao không ? Học viên
có hào hứng với các bài có sử dụng TBGD không? Năng lực thực
hành, năng lực t− duy lô gíc của học viên có đ−ợc phát triển
không?...
Chỉ số 4: Tính kinh tế của việc sử dụng. Nói đến tính kinh tế trong sử dụng TBGD là nói đến sự bền vững của TB để sử dụng lâu dài, là sử dụng TBGD là nói đến sự bền vững của TB để sử dụng lâu dài, là
nói đến chất l−ợng sử dụng TBGD. Nếu trong quá trình dạy học có
sử dụng TBGD, TBGD có tác dụng đổi mới PPDH và mang lại kết quả học tập tốt cho HV thì điều đó có nghĩa là tính kinh tế của quả học tập tốt cho HV thì điều đó có nghĩa là tính kinh tế của
TBGD đó đã đ−ợc khẳng định.
Chỉ số 5: Phục vụ đổi mới PPDH. Ch−ơng trình và nội dung sách giáo khoa mới đòi hỏi phải đổi mới PPDH mà biểu hiện của nó là: giáo khoa mới đòi hỏi phải đổi mới PPDH mà biểu hiện của nó là:
Học viên tích cực hoá quá trình nhận thức, quá trình t− duy, HV
tham gia thảo luận nhiều hơn. Trong quá trình sử dụng TBGD mà quan sát thấy học viên có các biểu hiện trên có nghĩa là đã nâng cao quan sát thấy học viên có các biểu hiện trên có nghĩa là đã nâng cao
đ−ợc hiệu quả sử dụng TBGD.
1.3 Quản lý TBGD Yêu cầu quản lý TBGD Yêu cầu quản lý TBGD
Ng−ời quản lý cần nắm vững: