b. Vai trò của các loại hình thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới ph−ơng pháp dạy học
1.5 Khái niệm quản lý
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định h−ớng của chủ thể (ng−ời quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối t−ợng quản lý trực tiếp và các yếu tố chịu ảnh h−ởng tác động của chủ thể) về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế ... bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các ph−ơng pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi tr−ờng và điều kiện cho sự phát triển của đối t−ợng.
Quản lý thể hiện việc tổ chức, điều hành tập hợp ng−ời thông qua các công cụ, ph−ơng tiện, ph−ơng pháp v.v... để kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt mục tiêu định tr−ớc.
Về thuật ngữ “quản lý” có nhiều cách thể hiện khác nhau, nh−:
“Quản lý là các hoạt động đ−ợc thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của ng−ời khác”. hoặc “Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những ng−ời cộng sự khác cùng chung một tổ chức” hay Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đ−ợc các mục đích của nhóm.
Một cách khái quát, quản lý đ−ợc quan niệm nh− sau:
Quản lý là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra.
Những định nghĩa trên đây khác nhau về cách diễn đạt, nh−ng đều gặp nhau ở những nội dung cơ bản, quản lý phải bao gồm năm yếu tố sau :
- Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động
- Khách thể quản lý (ít nhất có thể là một đối t−ợng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể quản lý).
- Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối t−ợng và chủ thể, mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động cần thiết.
- Phải có hệ thống công cụ quản lý cần thiết (hệ thống các văn bản qui phạm phát luật về giáo dục và các công cụ khác ... )
Hiện nay, quản lý th−ờng đ−ợc định nghĩa cụ thể hơn : quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra.
Nh− vậy, có thể khái quát: quản lý là sự tác động điều hành, h−ớng dẫn và điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ng−ời nhằm đạt tới các mục tiêu đã đề ra. Sự tác động của quản lý phải bằng cách nào đó để ng−ời bị quản lý luôn luôn hồ hởi, phấn khởi đem hết năng lực và trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xã hội.