Nguyên tắc quản lý TBGD.

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng (Trang 37 - 41)

- Trang bị đầy đủ và đồng bộ TBGD

- Tạo môi tr−ờng s− phạm thuận lợi cho các hoạt động giáo dục

- Tổ chức bảo quản tr−ờng sở các ph−ơng tiện vật chất, kỹ thuật của nhà tr−ờng.

1.7 Vai trò của Giám đốc Trung tâm trong công tác quản lý TBGD.

Giám đốc Trung tâm phải là ng−ời có nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, vị trí, vai trò của TBGD trong mọi quá trình s− phạm của Trung tâm, đồng thời làm cho các thành viên của Hội đồng s− phạm và học viên thấy rõ mối quan hệ giữa TBGD với ph−ơng pháp giáo dục- đào tạo.

Để quản lí TBGD, ng−ời CBQL ngoài nhiệt tình , năng lực, còn cần có một số hiểu biết và kỹ năng chuyên ngành phụ trách. D−ới đây sẽ đề cập đến một số nội dung và ph−ơng pháp làm việc trong công tác quản lý TBGD.

1.7.1 Giám đốc Trung tâm là ng−ời chịu trách nhiệm và quản lý toàn diện về TBGD về TBGD

a. Giám đốc Trung tâm lập kế hoạch quản lý, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra sử dụng TBGD.

-Về biên chế: Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ không có cán bộ chuyên trách về th− viện và thiết bị dạy học mà phân công cho bộ phận hành chính kiêm nhiệm.

- Quản lý TBGD đúng nguyên tắc quy định của nhà n−ớc, có đầy đủ hồ sơ và sổ sách quản lý: Sổ tài sản gốc, sổ xuất nhập, sổ theo dõi sử dụng sách, thiết bị cho m−ợn, sổ theo dõi việc bão d−ỡng, sữa chữa.

- Thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê theo định kỳ (2 lần/năm) và đột xuất, đặc biệt khi có những thay đổi về tổ chức, biến động do chủ quan hay khách quan. Trên cơ sở về ý đồ và kế hoạch lâu dài, Giám đốc hoặc phó Giám đốc xây dựng kế hoạch hàng năm về xây dựng, cải tạo, sửa chữa, mua sắm thiết bị giáo dục bằng nhiều con đ−ờng (kể cả tự làm), đặc biệt chú ý đảm bảo chế độ tiêu hao trong công tác thực nghiệm, kinh phí hỗ trợ cho việc tự làm và sáng tạo cơ sở vật chất cho việc dạy và học.

- Bộ phận hành chính giúp hiệu tr−ởng trong các việc: * Dự trù kinh phí, kế hoạch mua sắm hàng năm

*Tổ chức thực hiện các hoạt động về th− viện và thiết bị trong tr−ờng *Có biện pháp quản lý tốt và phát huy hiệu quả của CSVC kỹ thuật. Ngoài ra:

+ Mua sắm và tăng c−ờng số l−ợng, chất l−ợng sách và thiết bị dạy học bằng nhiều biện pháp khác nhau.

+ Hỗ trợ đắc lực về chuyên môn cho các giáo viên.

- Kinh phí cho TBGD có từ nhiều nguồn: Ngân sách Nhà n−ớc, ngân sách địa ph−ơng, đóng góp của nhân dân. Tr−ờng cần có kế hoạch sử dụng tốt các nguồn kinh phí đúng mục đích.

1.7.2 Nội dung quản lý TBGD

- Xây dựng và bổ sung th−ờng xuyên: để hình thành một hệ thống hoàn chỉnh TBGD + Mua sắm TBGD theo yêu cầu của ch−ơng trình và kế hoạch trang bị của tr−ờng. - Tổ chức tự làm, s−u tầm TBGD.

Nếu kinh phí có hạn nên lựa chọn những thứ cần thiết, cơ bản trang bị tr−ớc, cần trang bị một số ph−ơng tiện Nghe – Nhìn, đ−a máy vi tính vào mục đích dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên và học viên tiếp cận các ph−ơng tiện dạy học hiện đại hiệu quả cao.

- Duy trì, bảo quản TBGD. Để bảo quản cần:

+ Bảo quản theo chế độ quản lý tài sản của Nhà n−ớc: thực hiện chế độ trách nhiệm, theo quy chế quản lý tài sản, thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm tra v.v..

+ Bảo quản theo chế độ đối với dụng cụ, vật t− khoa học kỹ thuật. Cần có kinh phí để mua vật t−, vật liệu cho việc bảo quản.

+ Thực hiện đúng quy trình và ph−ơng pháp bảo quản theo h−ớng dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ những qui định chung về bảo quản.

- Sử dụng TBGD

Nh− trên đã trình bày, khó thực hiện đ−ợc quá trình dạy học khi thiếu TBGD. Nh−ng không phải cứ có TBGD là tự nó phát huy hiệu quả s− phạm. Thực tiễn cho thấy rằng mọi thiết bị đều thông qua việc sử dụng vào mục tiêu giáo dục, dạy học mới phát huy hiệu quả. Để sử dụng tốt cần có một số điều kiện kèm theo:

+ TBGD phải đủ về số l−ợng, tốt về chất l−ợng, đ−ợc bảo quản tốt và đặc biệt đ−ợc tổ chức quản lý sử dụng hợp lý.

+ Các điều kiện đảm bảo về kỹ thuật, môi tr−ờng (điện, n−ớc, trang thiết bị nội thất v.v...).

Việc sử dụng TBGD có liên quan đến nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và thói quen của ng−ời sử dụng. Đã không ít các tr−ờng hợp giáo viên không chịu sử dụng hay cán bộ quản lý không quan tâm chỉ đạo trong khi Trung tâm đ−ợc trang bị đầy đủ.Do vậy, để sử dụng tốt phải giải quyết một số vấn đề về mặt quản lý nh− đầu t− trang bị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác, nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật và kỹ năng cho giáo viên, thực hiện nghiêm túc các qui định về chuyên môn v.v...

Nội dung cụ thể của việc quản lý TBGD

Đạt đ−ợc một hệ thống trang bị hoàn chỉnh cho dạy và học là một việc lâu dài và tốn kém. Phải xây dựng từ ít đến nhiều, từ đơn giản tới hiện đại, bám sát vào nội dung ch−ơng trình, sách giáo khoa vào việc thực hiện cải tiến và đổi mới ph−ơng pháp

giáo dục v.v…mới có thể thực hiện đ−ợc. Để đạt đ−ợc mục tiêu nâng cao chất l−ợng giáo dục, các Trung tâm phải có càng nhiều càng tốt các điều kiện sau đây:

- Phòng thiết bị dạy học, giáo dục.

- Các tài liệu trực quan (tranh, ảnh, bản đồ, biểu bảng, bản trong…). - Các mô hình tự nhiên và nhân tạo.

- Các dụng cụ thực nghiệm (tái tạo qui luật, các sự vật, hiện t−ợng tự nhiên cũng nh− sự vận động của chúng).

- Các ph−ơng tiện kỹ thuật.

- Những điều kiện hỗ trợ khác nh−: hệ thống cấp điện, n−ớc, phòng chuẩn bị v.v Kết luận:

Thiết bị giáo dục ở Trung tâm có vai trò và tác dụng to lớn; là điều kiện để thực hiện nguyên lý “Trực quan sinh động” góp phần thực hiện “ Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền thực tiễn”. Vì TBGD là nhân tố điều kiện đảm bảo chất l−ợng giáo dục ở Trung tâm. Giám đốc Trung tâm cần nắm vững cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý để chỉ đạo công tác TBGD, đồng thời thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý TBGD…

Quản lý TBGD là tác động có mục đích của ng−ời quản lý nhằm xâydựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống TBDH phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục và đào tạo.

Nội dung TBGD mở rộng đến đâu thì tầm quản lý củng phải rộng và sâu t−ơng ứng. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ ra rằng: TBGD chỉ phát huy đ−ợc tác dụng tốt trong giáo dục và đào tạo khi đ−ợc quản lý tốt. Do đó, đi đôi với việc đầu t− trang bị, điều quan trọng hơn là phải chú trọng đến việc quản lý TBGD. Do TBGD là một lĩnh vục vừa mang đặc tính kinh tế – giáo dục vừa mang đặc tính khoa học – giáo dục nên việc quản lý một mặt phải tuân thủ các yêu cầu chung về quản lý kinh tế, khoa học. Mặt khác cần tuân theo các yêu cầu quản lý chuyên ngành giáo dục. Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng đã sản sinh ra nhiều dụng cụ máy móc hiện đại, đặc biệt là các ph−ơng tiện nghe nhìn phục vụ tích cực cho quá trình dạy-học và tác dụng của những ph−ơng tiện này to lớn thế nào thì đã đ−ợc thực tế chứng minh.Tuy nhiên dù các ph−ơng tiện, máy móc dạy học trong t−ơng lai có hiện đại đến đâu thì cũng không thay thế đ−ợc vai trò của con ng−ời.Giáo viên là ng−ời lựa chọn, điều khiển, sử dụng máy móc và chỉ đạo quá trình dạy học một cách

linh hoạt sáng tạo mới là ng−ời quyết định hiệu quả của thiết bị và theo đó là chất l−ợng dạy học.

Thực tiễn cho thấy rằng ở đâu ng−ời CBQL có nhận thức đầy đủ, có quyết định đúng đắn, có ý đồ chuyên môn rõ rệt, biết dựa vào đội ngũ giáo viên và biết phát huy tính chủ động sáng tạo của họ thì ở đó các nhiệm vụ về TBGD đ−ợc thực hiện thành công.

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)