Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạyhọc các bộ môn Ngày nay những thành tựu của công nghệ thông tin đang đ− ợc ứng dụng rộng rã

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng (Trang 30 - 31)

b. Vai trò của các loại hình thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới ph−ơng pháp dạy học

1.2.6 ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạyhọc các bộ môn Ngày nay những thành tựu của công nghệ thông tin đang đ− ợc ứng dụng rộng rã

Ngày nay những thành tựu của công nghệ thông tin đang đ−ợc ứng dụng rộng rãi vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có giáo dục đã tạo ra sự ảnh h−ởng sâu sắc tới giáo dục và đào tạo trên nhiều khía cạnh khác nhau đặc biệt là đổi mới ph−ơng pháp dạy học. Công nghệ thông tin với những tính năng v−ợt trội của nó cho phép thay đổi các ph−ơng pháp dạy học truyền thống tr−ớc đây bằng các ph−ơng pháp dạy học hiện đại nh−: dạy học nêu vấn đề, dạy học ch−ơng trình hoá … có khả năng giúp học

viên hiểu bài sâu, phát triển năng lực t− duy và khả năng sử dụng công cụ lao động trí tuệ mới, hình thành và phát triển nhân cách ng−ời lao động hiện đại.

Nhờ công nghệ thông tin với các thiết bị đa ph−ơng tiện giáo viên có thể dễ dàng thực hiện một tiết dạy sinh động, hấp dẫn và hiệu quả. Các hiệu ứng hoạt hình, âm thanh, phim diễn hoạt… trong giáo án điện tử không chỉ giúp giáo viên có thể thực hiện đ−ợc đầy đủ các mục tiêu dạy học mà còn giúp cho học viên rèn luyện các kỹ năng quan sát và cảm nhận một sự kiện, sự việc. Rõ ràng khi học về thời tiết mà đ−ợc xem các đoạn phim về các hiện t−ợng của thời tiết nh−: gió, bão, m−a, nắng … học viên sẽ có ấn t−ợng sâu sắc và ghi nhớ lâu hơn nhiều so với việc minh họa bằng những tranh tĩnh thông th−ờng. Chính những hình ảnh sống động trên phim kết hợp với lời giảng của giáo viên đã cho học viên có nhận thức đầy đủ, khách quan về thế giới xung quanh, khơi gợi hứng thú học tập và mong muốn đ−ợc tìm hiểu, đ−ợc khám phá ở họ, tạo tiền đề cho việc hình thành năng lực tự học của HV.

Đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy thông qua CNTT và TT là một chủ đề lớn đ−ợc UNESCO chính thức đ−a ra thành ch−ơng trình tr−ớc ng−ỡng cửa của thế kỉ XXI và UNESCO dự đoán sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản vào đầu thế kỉ XXI do ảnh h−ởng của CNTT và TT.

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)