Xâydựng kế hoạch quản lý sử

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng (Trang 92 - 96)

- Sử dụng máy quay camera để ghi hình là việc làm rất phổ biến trong đời sống hiện

2 Xâydựng kế hoạch quản lý sử

dụng TBGD 0 0 12 100 153 4,53 5

3 Triển khai dạy học theo PHBM 0 0 25 58 182 4,59 2

4

Tổ chức bồi d−ỡng cho GV và cán bộ quản lý về kỹ năng lựa chọn và sử dụng hiệu quả TBGD trong các giờ dạy

0 0 26 57 182 4,58 4

5 Đổi mới việc tổ chức và chỉ đạo

sử dụng TBGD 0 0 0 67 198 4,74 1

6

Đổi mới việc tổ chức các Hội thi tự chế tạo và khai thác các TBGD trong các giờ dạy học

0 0 7 93 165 4,59 2

7 Tăng c−ờng quản lý hành chính

TBGD 0 0 16 99 150 4,50 6

8 Kiểm tra đánh giá việc trang bị, sử

Bảng Kết quả đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD và ứng dụng CNTT và TT

Qua bảng thấy rằng, tất cả các biện pháp mà Đề tài đề xuất đều đ−ợc đánh giá có mức độ cấp thiết cao. Với cách cho điểm ở 5 mức độ: từ 1 là mức thấp nhất, đến 5 là mức cao nhất và cách tính giá trị trung bình cho mỗi biện pháp (Đề tài đ−a ra 8 biện pháp) bằng công thức sau 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 2. 3. 4. 5. ) . 1 ( ) ( m m m m m m m m m m n F + + + + + + + + =

Trong đó: n = 1,2,3,4,...15 đây là các biện pháp quản lý theo thứ tự từ biện pháp thứ 1 đến biện pháp thứ 15; 5 4 3 2 1, m , m ,m ,m

m : số ng−ời cho điểm ở các mức độ 1,2,3,4,5;

Công thức tính này còn đ−ợc áp dụng cho cả bảng kết quả đánh giá mức độ khả thi của

các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD và ứng dụng CNTT và TT.

ở mức độ cấp thiết thì biện pháp 5 “Đổi mới việc tổ chức và chỉ đạo sử dụng TBGD” đ−ợc đặt ở vị trí hàng đầu. Ngay sau biện pháp này là một số các biện pháp đ−ợc đánh giá ngang nhau: đó là biện pháp 3 và biện pháp 6 đứng cùng vị trí số 2. Các biện pháp trên đều đ−ợc đánh giá cao về mức độ cấp thiết. Với mức độ đánh giá điểm từ 1 điểm là ít cấp thiết nhất đến 5 điểm là mức cấp thiết cao nhất thì tất cả đạt từ 4,46 điểm đến 4,74 điểm.

Về mức độ khả thi:

Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD và ứng dụng CNTT và TT

Đề tài đã tổ chức khảo sát lấy ý kiến của 265 cán bộ quản lý và giáo viên Trung

ý kiến của CBQL & GV về mức độ khả thi của các biện pháp

TT

Nội dung các biện pháp

1 2 3 4 5

Điểm TB Xếp hạ

ng

1 Nâng cao nhận thức về vai trò và tác động của TBGD cho Lãnh đạo tác động của TBGD cho Lãnh đạo Sở, Phòng, CBQL, GV

0 0 84 29 152 4,25 8

2 Xây dựng kế hoạch quản lý sử

dụng TBGD 0 0 12 100 153 4,53 4

3 Triển khai dạy học theo PHBM 0 0 58 23 184 4,47 7

4

Tổ chức bồi d−ỡng cho GV và cán bộ quản lý về kỹ năng lựa chọn và sử dụng hiệu quả TBGD trong các giờ dạy

0 0 26 57 182 4,58 3

5 Đổi mới việc tổ chức và chỉ đạo sử

dụng TBGD 0 0 0 87 178 4,67 1

6

Đổi mới việc tổ chức các Hội thi tự chế tạo và khai thác các TBGD trong các giờ dạy học

0 0 7 93 165 4,59 2

7 Tăng c−ờng quản lý hành chính

TBGD 0 0 16 99 150 4,50 5

8 Kiểm tra đánh giá việc trang bị, sử

dụng, bảo quản TBGD 0 0 20 97 148 4,48 6

Bảng Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD và ứng dụng CNTT và TT

Theo bảng trên, ở mức độ khả thi thì biện pháp 5 “Đổi mới việc tổ chức và chỉ đạo sử dụng TBGD” đ−ợc xếp số 1, tiếp theo là biện pháp 6 “Đổi mới việc tổ chức các Hội thi tự chế tạo và khai thác các TBGD trong các giờ dạy học” đ−ợc xếp số 2... Qua hai kết quả khảo sát về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất trên, ta có thể tổng hợp cả hai kết quả đó để xem xét và đánh giá chung về từng biện pháp nh− ở bảng d−ới.

M−c độ cấp thiết

Mức độ

khả thi Tổng hợp

TT Nội dung các biện pháp

Điểm TB Xếp hạng Điểm TB Xếp hạng Điểm TB Xếp hạng 1

Nâng cao nhận thức về vai trò và tác động của TBGD cho Lãnh đạo Sở, Phòng, CBQL, GV

4,46 8 4,25 8 4,35 8

2

Xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng

TBGD 4,53 5 4,53 4 4,53 4

3 Triển khai dạy học theo PHBM 4,59 2 4,47 7 4,53 4

4

Tổ chức bồi d−ỡng cho GV và cán bộ quản lý về kỹ năng lựa chọn và sử dụng hiệu quả TBGD trong các giờ dạy

4,58 4 4,58 3 4,58 3

5 Đổi mới việc tổ chức và chỉ đạo sử dụng

TBGD 4, 74 1 4,67 1 4.70 1

6

Đổi mới việc tổ chức các Hội thi tự chế tạo và khai thác các TBGD trong các giờ dạy học

4,59 2 4,59 2 4,59 2

7 Tăng c−ờng quản lý hành chính TBGD 4,50 6 4,50 5 4,50 6 8 Kiểm tra đánh giá việc trang bị, sử dụng,

bảo quản TBGD 4,48 7 4,48 6 4,48 7 Bảng Tổng hợp kết quả đánh giá mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý

Theo bảng trên biện pháp 5 “Đổi mới việc tổ chức và chỉ đạo sử dụng TBGD” đứng thứ 1, biện pháp 6 “Đổi mới việc tổ chức các Hội thi tự chế tạo và khai thác các TBGD trong các giờ dạy học” đứng thứ 2, biện pháp 4 “Tổ chức bồi d−ỡng cho GV và cán bộ quản lý về kỹ năng lựa chọn và sử dụng hiệu quả TBGD trong các giờ dạy” đứng thứ 3... Kết quả đánh giá chung của các biện pháp QL do Đề tài đề xuất đều đ−ợc đánh giá cao và t−ơng đối đồng đều, đạt điểm từ 4,35 đến 4,70 (điểm cao nhất là 5, điểm thấp nhất là 1).

Nh− vậy ta có thể thấy các ý kiến đồng nhất ở quan điểm tr−ớc mắt cần thiết phải “Đổi mới việc tổ chức sử dụng TBGD”; “Đổi mới việc tổ chức các Hội thi tự chế tạo và khai thác các TBGD trong các giờ dạy học”; “Tổ chức bồi d−ỡng cho GV và cán bộ quản lý về kỹ năng lựa chọn và sử dụng hiệu quả TBGD trong các giờ dạy”... Đây là những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD và ứng dụng CNTT và TT ở các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ.

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm học tập cộng đồng (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)