Ng−ời ta đã tổng kết vai trò của các giác quan trong quá trình nhận thức : Kiến thức thu nhận đ−ợc:
1% qua Nếm 1,5% qua Sờ 3,5% qua Ngửi 11% qua Nghe 83% qua Nhìn
Tỷ lệ kiến thức nhớ đ−ợc sau khi học:
20% qua những gì mà ta Nghe đ−ợc 30% qua những gì mà ta Nhìn đ−ợc
50% qua những gì mà ta Nghe và Nhìn đ−ợc 80% qua những gì mà ta Nói đ−ợc
90% qua những gì mà ta Nói và Làm đ−ợc Việt Nam có câu:
Trăm nghe không bằng một thấy Trăm thấy không bằng một làm
Ng−ời ấn độ cũng tổng kết: Tôi nghe – Tôi quên Tôi nhìn – Tôi nhớ Tôi làm – Tôi hiểu
Những tổng kết trên đều cho thấy: Để quá trình nhận thức đạt hiệu quả
cao thì cần phải thông qua quá trình nghe, nhìn và thực hành. Muốn có đ−ợc
điều đó thì công cụ (Thiết bị giáo dục) để giúp quá trình nhận thức là cực kì quan
trọng. Quá trình dạy học là quá trình nhận thức đ−ợc tổ chức ở mức độ cao, vì
vậy TBGD là không thể thiếu đ−ợc trong quá trình dạy học.
Thiết bị giáo dục chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình dạy học. Nhiều tác giả biên soạn SGK đã nhấn mạnh: Nếu dạy học mà không có TBGD thì việc đổi mới PPDH sẽ không thành công.
Thiết bị giáo dục không chỉ đ−ợc sử dụng trong khuôn khổ giới hạn nh− tr−ớc đây là chủ yếu minh họa cho các bài giảng mà ngày nay TBGD chính là nguồn kiến thức mới, là công cụ quan trọng trong hoạt động nhận thức của HV, nhất là các TBGD có ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT và TT).
b. Vai trò của các loại hình thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới ph−ơng pháp dạy học