cây trồng
1.Gây ĐB nhân tạo
a. Gây ĐB nhân tạo rồi chọn ca thể tạo giống mới b. Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí ĐB
c. Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị hoặc ĐB xôma
- Ở lúa:tạo giống lúa tẻ có mùi thơm như gạo tám thơm
- Đậu tương: sinh trưởng ngắn chịu rét, hạt to, vàng
- Giống lúa DT10 x giống lúa ĐB A20 giống lúa DT16
- Giống táo đào vàng: do xử lí ĐB đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc
2. Lai hữu tính để tạo ĐB tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có
a. Tạo ĐB tổ hợp b. Chọn lọc cá thể
- Giống lúa DT10( năng suất cao) x giống lúa OM80 giống lúa DT17
- Từ giống cà chua Đài Loan chọn giống cà chua P375
3. Tạo giống ưu thế (ở F1) - Giống ngô lai đơn ngắn ngày LVN20 thích hợp với vụ Đông Xuân trên đất lầy lụt
- Giống ngô lai LVN20 (thuộc nhóm giống dài ngày) tăng sinh trưởng 125 ngày, chịu hạn, kháng sâu
4. Tạo giống đa bội thể Giống dâu Bắc Ninh thể tứ bội x giống lưỡng bội giống dâu số 12 có lá dầy, màu xanh đậm, năng suất cao
II. chọn giống vật nuôi
1. Tạo giống mới - Giống lợn Đại Bạch x giống lợn I 81 ĐBI-81
- Giống lợn BơcSai x giống lợn Ỉ 81 BSỈ-81
=> Hai giống ĐBỈ-81 và BSỈ-81 có lưng thẳng, bụng gọn, nạc nhiều.
2.Cải tạo giống địa phương Dùng con cái tốt nhất của giống địa phương lai với con đực tốt nhất của giống nhập ngoại
- Gi ng trâu Mura x trâu nội ố giống trâu mới lấy sữa
- Giống bò vàng VN x bò sữa Hà Lan Giống bò sữa
3. Tạo giống ưu thế lai - Giống vịt bầu Bắc Kinh x Vịt cỏ
Giống vịt lớn nhanh, đẻ trứng nhiều và to - Giống cá chép VN x Cá chép Hungari - Giống gà ri VN x gà Tam Hoàng 4. Nuôi thích nghi các giống
nhập nội - Giống cá Chim Trắng, gà Tam Hoàng, bòsữa thích nghi với khí hậu và chăm sóc ở VN, cho năng suất thịt trứng sữa cao
5. Ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác chọn giống :
- Cấy chuyển hóa
- Thụ tinh nhân tạo bằng tinh trùng bảo quản trong môi trường pha chế
- Công nghệ gen .
- Từ 1 con bò mẹ tạo được 10 – 500 con/ năm - Phát hiện sớm giới tính của phôi chủ động điều chỉnh đực cái theo mục đích sản xuất
4) Củng cố: ( 8’)
HS trình bày các phương pháp chủ yếu trong việc chọn giống cây trồng và vật nuôi
5) Dặn dò: ( 1’)
HS về học bài và xem trước bài mới
Tiết 41 Ngày soạn: Tuần 21 Ngày dạy:
Bài 38. Thực hành. TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN
I/ MỤC TIÊU: HS phải
- Nắm được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cậy giao phấn - Củng cố kiến thức lí thuyết về lai giống
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh mô tả các thao tác lai giống lúa, cà chua, ngô
- Hai giống lúa và 2 giống ngô có cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác nhau rõ rệt về chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt.
- Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu,…