Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: 1 Thế nào là chuỗi thức ăn:

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 ki 1 (Trang 93 - 96)

1. Thế nào là chuỗi thức ăn:

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài

SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là 1 mắt xích thức ăn, vừa là SV tiêu thụ mắt xích trước, vừa là SV bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ

VD: …

2. Lưới thức ăn:

Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều

mắt xích chung

Cây  Sâu ăn lá  Cầy  Đại bàng  SV phân hủy

GV phân tích:

- Cây ( TV): là SV sản xuất

- Sâu, cầy, đại bàng: SV tiêu thụ bậc 1, 2, 3 - SV phân hủy: VK, nấm, VSV…

? Một chuỗi thức ăn gồm những thành phần SV nào?

GV mở rộng: Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ TV hay SV bị phân giải

- Sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình khép kín

VD: TV  ĐV  Mùn, khoáng  TV

GV liên hệ: Trong thực tiễn SX, nông dân có biện pháp gì để tận dụng nguồn thức ăn của SV?

 Thả nhiều loại cá trong ao, dự trữ thức ăn cho ĐV trong mùa khô hạn

Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật: - Sinh vật sản xuất

- Sinh vật tiêu thụ - Sinh vật phân giải

4) Củng cố: (8’) HS trả lời câu hỏi 1, 2 – SGK

5) Dặn dò: ( 1’) Học bài, xem trước bài mới, đọc mục “Em có biết”

Tiết 53 Ngày soạn: Tuần 27 Ngày dạy:

KIỂM TRA 1 TIẾT

Thời gian 45 phút

Câu 1: ( 7điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất trong mỗi câu sau:

1) Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là do:

a. Tự thụ phấn ở cây giao phấn c. Cả a, b đúng b. Giao phối gần ở động vật d. Cả a, b sai 2) Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần có tác dụng:

a. Tạo dòng thuần

b. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn c. Loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể

d. Cả a, b, c đúng e. Cả a, b, c sai

3) Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời F1 vì:

a. Ở con lai F1 xuất hiện nhiều gen trội quý b. Các cặp gen ở F1 đều ở trạng thái đồng hợp c. Cả a, b đúng

d. Cả a, b sai

4) Để kết hợp giữa ưu thế lai và tạo giống mới là phương pháp:

a. Lai khác dòng c. Lai kinh tế

b. Lai khác thứ d. Cả a, b, c sai

5) Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, được áp dụng rộng rãi là ưu điểm của phương pháp:

a. Chọn lọc hàng loạt c. Cả a, b đúng

b. Chọn lọc cá thể d. Cả a, b sai

6) Các nhân tố vô sinh của môi trường:

b. Khí hậu, thảm cỏ, gỗ mục, núi đá, lá khô… c. Nhiệt độ, đất bùn, gió, nước ngọt, độ cao… d. Cả a, b, c sai

7) Các động vật: Dơi, Gà, Vịt,…. Là

a. Sinh vật biến nhiệt c. Cả a, b đúng

b. Sinh vật hằng nhiệt d. Cả a, b sai

8) Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng “tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ gì?

a. Cạnh tranh d. Cả a, b, c đúng

b. Hỗ trợ e. Cả a, b, c sai

c. Đối địch

9) Rừng cây Tràm phân bố ở Cà Mau là:

a. Quần thể sinh vật c. Hệ sinh thái

b. Quần xã sinh vật d. Cả a, b, c sai

10) Tập hợp các cá thể ốc, rêu, cua, tép…. Sống chung trong một ao là:

a. Quần thể sinh vật c. Hệ sinh thái

b. Quần xã sinh vật d. Cả a, b, c sai

11) Cơ chế điều hòa mật độ quần thể có tác dụng: a. Làm giảm số lượng cá thể trong quần thể b. Làm tăng số lượng cá thể trong quần thể c. Đảm bảo sự cân bằng trong quần thể d. Cả a, b, c đúng

12) Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của của quần xã là: a. Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã

b. Điều hòa mật độ ở các cá thể

c. Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã d. Cả a, b, c đúng

13) Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã, không có ở quần thể?

a. Mật độ c. Tỷ lệ đực cá

b. Tỷ lệ tử vong d. Độ thường gặp

14) Giữa các mắt xích trong chuỗi thức ăn có mối quan hệ gì?

a. Quan hệ dinh dưỡng c. Quan hệ cạnh tranh

b. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác d. Cả a, b, c đúng

Câu 2: ( 2điểm) Cho ví dụ một chuỗi thức ăn ( có ít nhất 5 mắt xích trong chuỗi) Câu 3: ( 1điểm) Thế nào là một hệ sinh thái?

Tiết 54,55 Ngày soạn: Tuần 27,28 Ngày dạy:

Bài 51-52. Thực hành. HỆ SINH THÁI

I/ MỤC TIÊU:

- HS hiểu được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn

- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

II/ CHUẨN BỊ:

- Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng - Túi nilon thu nhặt mẫu vật

- Kính lúp, giấy, bút chì, băng hình về các hệ sinh thái

1. Ổn định lớp:2. KT kiến thức: 2. KT kiến thức:

HS nhắc lại khái niệm hệ sinh thái, chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ sinh thái

- GV chọn môi trường là một vùng có thành phần sinh vật phong phú Ví dụ: Khu vườn, cánh đồng trồng nhiều loại cây

? Điều tra các thành phần của hệ sinh thái? - HS quan sát hoàn thành bảng 51.1

 Nhân tố vô sinh:

+ Trong tự nhiên: Đất, cát, độ dốc, độ ẩm..

+ Do con người tạo nên: ruộng bậc thang, mái che nắng, thác nước nhân tạo…  Nhân tố hữu sinh: Trong tự nhiên:

+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây gỗ…

+ Sinh vật tiêu thụ cấp 1: Châu chấu, sâu, ong… + Sinh vật tiêu thụ cấp 2: Chuột, bọ ngựa, rắn… + Sinh vật phân giải: Nấm, giun đất…

? Xác định thành phần sinh vật trong khu vực quan sát?

- GV hướng dẫn HS quan sát, đếm các sinh vật và ghi vào bảng 51.2, 51.3 tên các loài SV có nhiều, ít, rất hiếm

- HS quan sát  hoàn thành bảng

* Hoạt động 2. Xác định sơ đồ về chuỗi thức ăn?

- HS thảo luận nhóm  hoàn thành bảng 51.4

Từ các sinh vật trong bảng 51.4  HS vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản (quan hệ giữa 2 mắt xích trong chuỗi thức ăn được thể hiện dấu )

? Đề suất các biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái đó? - HS tiếp tục thảo luận  thống nhất ý kiến

III/ THU HOẠCH:

- HS viết thu hoạch như đã nêu trong SGK - GV gợi ý về lưới thức ăn

Tiết 56 Ngày soạn: Tuần 28 Ngày dạy:

Chương III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VAØ MÔI TRƯỜNG

Bài 53. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

I/ MỤC TIÊU: HS phải:

- Chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên

- Ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường cho hiện tại và tương lai

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 ki 1 (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w