Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 ki 1 (Trang 99 - 101)

1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:

Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là CO2, SO2 … gây ô nhiễm môi trường.

2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:

 Bản thân cùng đại diên khu dân cư tuyên truyền để người dân hiểu và có biện pháp giảm bớt ô nhiễm.

GV phân tích thêm: Việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình (than, củi, gas …)  nhiều CO2

 Ô nhiễm  Cần có biện pháp thông thoáng khí để tránh độc hại.

GV: Mưa axit là hậu quả sự hòa tan SO2

trong kk vào nước mưa, khi rơi xuống đất sẽ gây hại cho sinh vật và công trình xây dựng.

* Chuyển ý:

? Hóa chất bảo vệ TV và chất độc hóa học thường tích tụ ở những mt nào?

? Mô tả con đường phát tán các hóa chất đó? HS mô tả dựa vào hình 54.2 – SGK.

HS trình bày.

GV chốt lại kiến thức.

? Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?  từ nhà máy điện tử, thử vũ khí hạt nhân. ? Gây tác hại như thế nào?

 Phóng vào cơ thể người và ĐV thông qua chuỗi thức ăn  Gây đột biến.

* Chuyển ý:

HS điền nội dung vào bảng 54 GV gọi 2 HS đọc bài làm: - HS1: Đọc tên chất thải.

- HS2: Hoạt động thải ra chất thải.

GV lưu ý: các loại chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người.

* Chuyển ý:

? Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu? ? Ng/nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị

HS nghiên cứu SGK và hình 54.5, 54.6 thảo luận  trả lời. GV bổ sung. ? Để phòng tránh các bệnh do sinh vật gây nên chúng ta cần có biện pháp gì? HS trả lời. GV chốt lại kiến thức.

Hóa chất (dạng hơi)  nước mưa  xuống đất  tích tụ  ô nhiễm mạch nước ngầm.

Hóa chất (dạng hơi)  nước mưa  ao, sông, biển  tích tụ  ô nhiễm nước sinh hoạt.

Hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể SV. 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ:

- Gây đột biến ở người và sinh vật.

- Gây một số bệnh di truyền và bệnh ung thư.

4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:

Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: Đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su, bông kim tiêm y tế, vôi, gạch vụn …

5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:

- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được xử lý (phân, nước thải sinh hoạt, xác động vật …)

- Sinh vật gây bệnh vào cơ thể gây bệnh cho người do một số thói quen sinh hoạt như : ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn …

4) Củng cố: (8’)

HS đọc kết luận SGK.

? Có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường? Con người và các sinh vật khác sẽ sống như thế nào và tương lai sẽ ra sao?

5) Dặn dò: (1’) Học bài, xem trước bài mới.

Tiết 58 Ngày soạn: Tuần 29 Ngày dạy:

Bài 55. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)

I/ MỤC TIÊU: HS phải:

- Nắm được những nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. - Hiểu được hiệu quả của việc phát triển mt bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ mt. - Rèn kỹ năng quan sát phân tích tranh hình.

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 ki 1 (Trang 99 - 101)