Chức năng của prôtêin:

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 ki 1 (Trang 33 - 34)

1. Chức năng cấu trúc:

Là thành phần quan trọng xđ các bào quan và màng sinh chất giúp hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể.

2. Vai trò xúc tác các quá trình trao đổi chất: Bản chất enzim là prôtêin tham gia các phản ứng sinh hóa.

3. Vai trò điều hòa các qtr trao đổi chất: Các hoocmon phần lớn là prôtêin giúp điều hòa các qtr sinh lý trong cơ thể.

* Tóm lại: Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến hoạt động sống của tb, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.

4) Củng cố :

HS đọc kết luận SGK. ? Khoanh tròn câu đúng.

Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin là do: a. Số lượng, thành phần các loại aa. b. Trật tự sắp xếp các aa.

c. Cấu trúc không gian của prôtêin. d. Chỉ a, b đúng.

e. Cả a, b, c đúng. ? BT 3, 4 – SGK.

5) Dặn dò :

Học bài, làm BT 3,4 vào vở. Ôn lại bài ADN và ARN. Xem trước bài 19.

Tiết 19 Ngày soạn: Tuần 10 Ngày dạy:

Bài 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VAØ TÍNH TRẠNG

I/ MỤC TIÊU: HS phải:

- Hiểu mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin thông qua việc trình bày được sự hình thành chuỗi axit amin.

- Giải thích mối quan hệ trong sơ đồ: Gen (1 đoạn ADN) mARN prôtêin tính trạng. - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

II/ ĐDDH:

III/ HĐ DẠY HỌC:1) Ổn định lớp: ( 1’) 1) Ổn định lớp: ( 1’) 2) Kiểm tra bài cũ: ( 10’)

? Cấu trúc và chức năng của prôtêin ?

? Vì sao nói prôtêin đóng vai trò quan trọng đối với tb và cơ thể ?

3) Bài mới: ( 25’) GV giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin .

- Mục tiêu : Xác định được vai trò của mARN, trình bày được sự hình thành chuỗi axit amin

Hoạt động Nội dung

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.

? Hãy cho biết giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào?

? Vai trò của dạng trung gian đó?

 mARN mang thông tin tổng hợp prôtêin. GV chốt lại kiến thức.

HS quan sát hình 19.1 thảo luận.

? Các thành phần nào tham gia tổng hợp chuỗi axit amin?

 Ribôxôm, mARN, tARN.

? Các loại N nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?

 Các loại N liên kết theo NTBS: A-U, G-X. ? Tương quan về số lượng giữa aa và N của mARN khi ở trong ribôxôm?

 Tương quan: 3 Nuclêôtit -> 1 axit amin. Đại diện nhóm phát biểu.

HS khác bổ sung.

GV hoàn thiện kiến thức.

? Hãy trình bày quá trình hình thành chuỗi aa?

HS trính bày trên sơ đồ.

GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

GV phân tích: số lượng , thành phần, trình tự

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 ki 1 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w