1. Các quy luật di truyền:
Tên quy luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa
1. Quy luật phân li 2. Ql phân li độc lập 3. DT liên kết 4. DT giới tính
2. Những diễn biến của NST qua các kì của nguyên phân và giảm phân:
Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II
1. Kỳ đầu 2. Kỳ giữa 3. Kỳ sau 4. Kỳ cuối
3. Bản chất và ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh:
Các quá trình Bản chất Ý nghĩa
1. Nguyên phân 2. Giảm phân 3. Thụ tinh
4. Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN, prôtêin
Đại phân tử Cấu trúc Chức năng
1. ADN ( gen) 2. ARN 3. Prôtêin
5. Các dạng đột biến gen:
Các lọai đột biến Khái niệm Các dạng
1. Đột biến gen
2. Đột biến cấu trúc NST 3. Đột biến số lượng NST
II. CÂU HỎI:
1. Giải thích sơ đồ: ADN (gen) mARN prôtêin Tính trạng
2. Giải thích mối quan hệ giữa KG, mt, KH? Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thựctiễn sản xuất như thế nào?
3. Vì sao nghiên cứu DT người phải có những phương pháp nghiên cứu thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp đó?
4. Sự hiểu biết về DT y học tư vấn có tác dụng gì? 5. trình bày những ưu thế của công nghệ tế bào?
6. Vì sao nói KT gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại?
Tiết 35 Ngày soạn: Tuần 18 Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KÌ IMôn: Sinh học 9 Môn: Sinh học 9
Thời gian 45 phút
Họ tên HS: ………. Lớp: ………
Câu 1. (5đ) Khoanh tròn câu đúng nhất trong mỗi câu sau:
1) Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thu được:
a. Toàn quả đỏ c. Tỉ lệ 3 đỏ : 1 vàng
b. Tỉ lệ 1 đỏ : 1 vàng d. Cả a, b, c sai
2) Thực chất của sự DT các tính trạng là nhất thiết F2 phải có: a. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn
b. Tỉ lệ của mỗi KH bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó c. Các biến dị tổ hợp
d. Cả a, b, c, sai
3) Ở Ngô 2n = 20. Một tế bào ngô đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:
a. 20 b. 30 c. 40 d. Cả a, b, c sai
4) Ở Ngô 2n = 20. Một tế bào ngô đang ở kì sau II của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn:
a. 20 b. 30 c. 40 d. Cả a, b, c, sai
5) Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:
a. Sự kết hợp theo nguyên tắc 1giao tử đực : 1 giao tử cái b. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội
c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái d. Cả a, b, c sai
6) Các trường hợp nào sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1? a. Số giao tử đực bằng số giao tử cái
b. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đồng c. Số cá thể đực và cái trong loài vốn đã bằng nhau
d. Xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử đực với giao tử cái tương đương 7) Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào qui định?
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nuclêôtit trong ADN b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
8) Theo nguyên tắc bổ sung thì số lượng đơn phân những trường hợp nào đúng
a. G + A = T + X c. A + T + X = T + G + A
b. A = T, G = X d. Cả a, b, c sai
9) Tính đa dạng đặc thù của ADN là do:
a. Số lượng, thành phần các loại axit amin b. Trật tự sắp xếp các axit amin
c. cấu truc không gian của prôtêin d. Chỉ a và b đúng
e. Cả a, b, c đúng
10) Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở bậc cấu trúc nào?
a. Cấu trúc bậc 1 c. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
b. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Câu 2: ( 3đ) Hoàn thành bảng các dạng đột biến
1. Đột biến gen
2. Đột biến cấu trúc NST 3. Đột biến số lượng NST
Câu 3: (2đ) Cho 1 đoạn ARN: - U – A – G – X – X – A – U – U – A -
a. Xác định trình tự các Nuclêôtit trên đọan gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên ……….
……….
b. Giải thích sơ đồ sau: ADN mARN Prôtêin Tính trạng ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……….
Tiết 36 Ngày soạn: Tuần 18 Ngày dạy:
Bài 33. GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG
I/ MỤC TIÊU: HS phải
- Trình bày được sự cần thiết phải chọn các tác nhân cụ thể khi gây đột biến, phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và hóa học để gây đột biến
- Giải thích được sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật.