1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
- Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau
Vd: Tạo được ngô lai F1 năng suất cao hơn từ 25 – 30% so với giống hiện có
- Lai khác thứ: để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi:
- Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau, rồi
Aùp dụng ở lợn, bò,…
? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?
Vì nếu nhân giống thì thế hệ sau các gen lặn gây hại gặp nhau đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình
GV mở rộng:
- Lai kinh tế thường dùng con cái thuộc giống trong nước
- Aùp dụng KT giữ tinh đông lạnh
- Lai bò vàng Thanh Hóa x bò Hônsten (Hà Lan) F1 chịu được nóng, lượng sữa tăng…
dùng con lai F1 làm sản phẩm
- Ví dụ: Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch Lợn con mới sinh nặng 0,8kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao
4) Củng cố: ( 8’)
- HS đọc kết luận SGK
? Ưu thế lai là gì? Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? ? Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào?
5) Dặn dò: ( 1’) – HS học bài, xem trước bài mới
Tiết 39 Ngày soạn: Tuần 20 Ngày dạy:
Bài 36. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
I/ MỤC TIÊU: HS phải
- Trình bày được phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần thích hợp cho sử dụng với đối tượng nào, những ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc này
- Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể, ưu thế và nhược điểm của nó so với phương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng đối với đối tượng nào?