- Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng - Tạo ra giống mới, cải tạo giống cũ
HS khái quát kiến thức
* Hoạt động 2: Phương pháp chọn lọc trong chọn giống
- Mục tiêu: HS trình bày được phương pháp, ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể
HS đọc thông tin SGK HS xem hình 36.1
? Thế nào là chọn lọc hàng loạt?
? Chọn lọc hàng loạt tiến hành như thế nào? HS trình bày – Lớp bổ sung
GV cho HS trình bày trên hình 36.1 phóng to ? Hãy nêu vài ví dụ cụ thể
HS lấy VD – SGK
? Cho biết ưu nhược điểm của phương pháp này?
HS trình bày – Lớp bổ sung
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK▼
HS trao đổi thống nhất ý kiến: - Chọn lọc lần 1: trên đối tượng ban đầu - Chọn lọc lần 2: trên đối tượng đã qua chọn lọc ở năm 1 - Giống A: Chọn lọc lần 1 Giống B: Chọn lọc lần 2 * Chuyển ý: HS đọc thông tin SGK HS xem hình 36.2 ? Thế nào là chọn lọc cá thể? ? Tiến hành như thế nào? HS trình bày trên hình 36.2 ? Hãy nêu ví dụ?
HS lấy ví dụ – SGK
? Hãy nêu ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể?
HS trình bày GV mở rộng:
- Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính
- Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần - Với vật nuôi kiểm tra đực giống qua đời sau ? Nêu điểm giống và khác nhau giữa phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể?
HS thảo luận nêu được:
- Giống: Đều chọn lựa giống tốt, chọn 1 lần hay nhiều lần
- Khác:
+ Chọn lọc cá thể: cá thể con cháu được gieo riêng để đánh giá