Nghiên cứu phả hệ:

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 ki 1 (Trang 53 - 54)

Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự DT của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.

HS tự rút ra kết luận. Vì: - Người sinh sản chậm, đẻ ít.

- Không áp dụng được PP lai hoặc gây ĐB. - PP này đơn giản, dễ thực hiện.

HS tiếp tục tìm hiểu vd2  thảo luận: ? Lập sơ đồ phả hệ từ P -> F1?

? Ở F1 tính trạng nào thể hiện (mắc bệnh hay không mắc bệnh)?  TT không mắc bệnh (trội)

? Ở đời con cháu, giới nào dễ mắc bệnh? ? Sự DT bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính không?  Có, nam giới dễ mắc bệnh (gen gây bệnh nằm trên NST X).

? Nam giới và nữ giới khác nhau ở cặp NST gì?  Cặp NST giới tính.

? Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn qui định?  Do 1 gen ĐB lặn qui định.

? Viết công thức DT (kết hợp giữa NST và gen) như thế nào?

Kí hiệu gen: a  mắc bệnh A  không mắc bệnh P: XAXa x XAY G: XA, Xa XA, Y F1: XAXA , XAY , XAXa , XaY (mắc bệnh). HS ghi nhận kiến thức.

* Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh.

Hoạt động Nội dung

HS quan sát sơ đồ 28.2  thảo luận:

? 2 sơ đồ a,b giống và khác nhau ở điểm nào?  Số lượng trứng và tinh trùng cùng tham gia thụ tinh.

 Lần NP đầu tiên.

? Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc nữ?  Vì 1 hợp tử NP  2 phôi bào  2 cơ thể (cùng KG).

? Đồng sinh khác trứng là gì?

 Là 2 trứng + 2 tinh trùng  2 hợp tử. ? Trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính không?  2 cơ thể mới (khác KG)  Có thể cùng hoặc khác giới.

? Vậy đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?

HS tự rút ra KL. GV chốt lại kiến thức. HS đọc thông tin SGK.

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 ki 1 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w