Môi trường Nhân tố sinh thái VD minh họa
1. Môi trường nước 2. MT trong đất
3. MT trên mặt đất – không khí
4. MT sinh vật
- Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh
- Ánh sáng, nhiệt độ,… - Động vật, thực vật - Độ ẩm, nhiệt độ - Động vật, thực vật - Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ - Động vật, thực vật
- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng - ĐV, TV, con người
2) Sự phân chia các nhóm sinh vật:
Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật
1. Ánh sáng 2. Nhiệt độ 3. Độ ẩm - Thực vật ưa sáng - Thực vật ưa bóng - Thực vật biến nhiệt - Thực vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn - Động vật ưa sáng - Động vật ưa tối - Động vật biền nhiệt - Động vật hằng nhiệt - Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khô
3) Quan hệ cùng loài và khác loài:
Quan hệ Cùng loài Khác loài
1. Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể
- Cộng sinh - Hội sinh 2. Đối địch - Cạnh tranh thức ăn, nơi ở
- Cạnh tranh trong mùa sinh sản, ăn thịt nhau
- Cạnh tranh
- Kí sinh, nửa kí sinh - Sinh vật ăn sinh vật khác
4) Hệ thống hóa kiến thức:
a. Quần thể : Là tập hợp những cá thể cùng loài, sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản
Ví dụ : QT thông Đà Lạt, Cọ Phú Thọ, Voi Châu Phi …
b. Quần xã: Là tập hợp những QTSV, khác loài, cùng sống trong một không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định, các SV trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng
Ví dụ : Rừng nhiệt đới, Ao cá tự nhiên
c. Cân bằng sinh học: Là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học
Ví dụ: TV tăng Sâu ăn lá tăng Chim ăn sâu tăng Sâu ăn lá giảm
d. Hệ sinh thái: Bao gồm quần xã SV và khu vực sống, trong đó các SV luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
Ví dụ: Rừng nhiệt đới, biển …
e. Chuỗi thức ăn: Là một dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài SV là một mắt xích, vừa là SV tiêu thụ mắt xích trước, vừa là SV bị mắt xích sau tiêu thụ
Ví dụ: Rau Sâu Chim ăn sâu
g. Lưới thức ăn: Là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung Ví dụ: Sâu Chim ăn sâu Rau
Thỏ Đại bàng
5) Các đặc trưng của quần thể:
Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái
1. Tỉ lệ đực : cái - Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực :
cái là 1 : 1 - Cho thấy tiềm năng sinh sảncủa quần thể 2. Thành phần nhóm tuổi Quần thể gồm các nhóm tuổi: - Trước sinh sản - Sinh sản - Sau sinh sản
- Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể
- Quyết định mức sinh sản của quần thể
- Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể
3. Mật độ quần thể - Là số lượng SV có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
- Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể
6) Các dấu hiệu điển hình của một quần xã:
( Bảng 49 – SGK – 147)
II. CÂU HỎI:
4) Quần thể và quần xã phân biệt nhau ở mối quan hệ cơ bản nào?
Quần thể Quần xã 1. Thành phần sinh vật - Tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong một sinh cảnh - Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong một sinh cảnh 2. Thời gian sống - Sống trong cùng một thời gian - Được hình thành trong quá trình
lịch sử lâu dài 3. Mối quan hệ - Dinh dưỡng, nơi ở, đặc biệt là sinh
sản
Đảm bảo sự tồn tại của quần thể
- Mối quan hệ sinh sản trong quần thể
- Mối quan hệ giữa các quần thể (Hỗ trợ, đối địch)
ĐỀ THI HK II Môn: Sinh học 9 Môn: Sinh học 9
Thời gian : 45 phút không kể phát đề
Họ và tên: ……… Lớp: ………….. Điểm Nhận xét
CÂU HỎI:
Câu 1: ( 4 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất trong mỗi câu sau:
1) Theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rãi là nhược điểm của phương pháp:
a. Chọn lọc cá thể c. Cả a, b đúng
b. Chọn lọc hàng loạt d. Cả a, b sai
2) Các sinh vật như : Rùa, Cá sấu, Thằn lằn… là:
a. Sinh vật biến nhiệt c. Cả a, b đúng
3) Cơ chế điều hòa mật độ quần thể có tác dụng:
a. Làm giảm số lượng cá thể trong quần thể c. Cả a, b đúng b. Làm tăng số lượng cá thể trong quần thể d. Cả a, b sai 4) Lưới thức ăn bao gồm:
a. Nhiều mắt xích thức ăn liên tiếp nhau d. Cả a, b, c đúng b. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung e. Cả a, b, c sai c. Một dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng
5) Chuỗi thức ăn có thể:
a. Chỉ bắt đầu bằng thực vật d. Cả a, b,c đúng b. Chỉ bắt đầu bằng sinh vật bị phân giải e. Cả a, b, c sai c. Bắt đầu bằng thực vật hay sinh vật bị phân giải
6) Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã sẽ:
a. Duy trì cân bằng sinh thái c. Cả a, b đúng b. Tránh được nhiều thảm họa: lũ lụt, hạn hán d. Cả a, b sai 7) Các tài nguyên sinh vật là tài nguyên:
a. Tái sinh c. Cả a, b đúng
b. Không tái sinh d. Cả a, b sai
8) Tăng cường công tác thủy lợi, tưới tiêu hợp lí mang lại hiệu quả:
a. Điều hòa lượng nước d. Cả a, b, c đúng
b. Mở rộng diện tích trồng trọt e. Cả a, b, c sai c. Tăng năng suất cây trồng
Câu 2: ( 2điểm) Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: Cây cỏ, bọ rùa, ếch,
châu chấu, rắn, diều hâu, gà rừng, cáo
Gợi ý: - Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, châu chấu - Gà ăn cây cỏ, châu chấu - Ếch ăn bọ rùa, châu chấu - Rắn ăn ếch, châu chấu
Câu 3: ( 4điểm) Nêu khái niệm Quần thể, Quần xã, Cân bằng sinh học, Hệ sinh thái? Mỗi