a) Nhân tố vô sinh:
- Khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng, gió,… - Nước: Nước mặn, nước ngọt, nước lợ… - Địa hình, thổ nhưỡng, độ cao, loại đất…
b) Nhân tố hữu sinh:
- Nhân tố sinh vật: các VSV, nấm, thực vật, động vật…
- Nhân tố con người:
người?
HS dựa vào hiểu biết phân tích được tác động tích cực và tiêu cực của con người
GV mở rộng thêm bằng cách cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK▼
Aùng sáng trong ngày tăng dần vào buổi trưa rồi lại giảm
Mùa hè ngày dài hơn mùa đông Mùa hè To cao, mùa đông T0 thấp
? Có nhận xét gì về sự tác động của các nhân tố sinh thái lên SV?
Tác động thay đổi theo mt và thời gian
ghép,…
+ Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá…
* Các nhân tố sinh thái tác động lên SV thay
đổi theo từng môi trường và thời gian
* Hoạt động 3: Tìm hiểu giới hạn sinh thái
- Mục tiêu: HS hiểu được kn giới hạn sinh thái, chỉ ra được mỗi loài có 1 giới hạn sinh thái HS nghiên cứu thông tin SGK
? Cá Rô Phi ở VN sống và phát triển ở T0
nào
? T0 nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất?
200 C - 350 C
? Tại sao ngoài T0 5,60 C và 420 C thì cá rô phi sẽ chết?
Vì quá giới hạn chịu đựng GV nêu thêm ví dụ:
- Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn từ 0,36% - 0,6% NaCl
- Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi có nồng độ muối > 0,4%
? Có nhận xét gì về khả năng chịu đựng của SV với mỗi nhân tố sinh thái?
Mỗi loài chịu được 1 giới hạn nhất định với các nhân tố sinh thái
Giới hạn sinh thái ? Giới hạn sinh thái là gì?
? Các SV có giới hạn sinh thái rộng với tất cả các NTST thì khả năng phân bố của chúng ntn?
Phân bố rộng, dễ thích nghi
? Nắm được ảnh hưởng của các NTST và giới hạn sinh thái có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp?
Giúp gieo trồng đúng vụ, tạo điều kiện sống tốt cho vật nuôi và cây trồng