- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể.
- Trong một nhóm có những mối quan hệ: + Hỗ trợ: Sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn
+ Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn
dụng mối quan hệ hỗ trợ cùng loài để làm gì? Để tranh nhau ăn và sẽ nhanh lớn ( Vd: lợn, vịt,…)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ khác loài
- Mục tiêu: HS nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài và chỉ rõ ý nghĩa các mối quan hệ đó
GV cho HS quan sát tranh ảnh: Hỏ ăn thỏ, Hải quỳ và tôm kí cư, địa y, cây nắp ấm đang bắt mồi…
? Phân tích và gọi tên mối quan hệ của các SV trong tranh?
HS xem tranh thảo luận nhóm thống nhất ý kiến Nêu được mối quan hệ:
- ĐV ăn thịt – con mồi - Hỗ trợ nhau cùng sống.
Vd: Tảo + Nấm trong địa y, vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu
? Hãy nên thêm các mối quan hệ giữa SV khác loài mà em biết?
Kí sinh: giữa giun và người, bọ chét ở trâu..
Cạnh tranh: lúa – cỏ Hội sinh: Địa y – Cành cây GV chốt lại kiến thức
HS nghiên cứu bảng 44 thảo luận nhóm làm BT SGK – 132▼
HS phát biểu – HS khác nhận xét GV mở rộng:
- Một số SV tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của SV xung quanh gọi là mối quan hệ ức chế – cảm nhiễm
- SV ăn SV khác
GV liên hệ: Con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV khác loài để làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
Dùng SV có ích tiêu diệt SV có hại ( gọi là biện pháp sinh học)
VD: Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân Mèo bắt chuột
Cá diệt bọ gậy …