Thang đo điều kiện làm việc

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với các khách sạn cao cấp tại thành phố nha trang (Trang 78 - 122)

6. Kết cấu của nghiên cứu

3.3.4Thang đo điều kiện làm việc

Bảng 3.12 Cronbach Alpha của thang đo điều kiện làm việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này DK1 26.37 17.444 .211 .765 DK2 26.60 19.431 .340 .671 DK3 26.25 20.872 .284 .680 DK4 26.19 20.435 .492 .646 DK5 26.31 19.877 .575 .632 DK6 26.15 20.080 .579 .634 DK7 26.44 19.477 .512 .635 DK8 26.46 19.634 .543 .633

Điều kiện làm việc (DK): Alpha = .690

Dựa vào bảng 3.12 ta thấy: biến DK1, DK3 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3) nên phải loại 2 biến này ra để tính toán lại hệ số Cronbach Alpha cho thành phần này. Và biến DK2 có hệ số alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số alpha của thang đo nên cũng bị loại. Sau khi loại 3 biến DK1, DK2,

DK3 ta tính toán lại hệ số Cronbach Alpha cho thang đo này. Qua bảng kết quả tính toán lại (xem bảng 3.13) ta thấy:

- Các hệ số tương quan tổng biến đều > 0.3.

- Các hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha của thang đo.

Như vậy, kết quả tính toán lại hệ số Cronbach Alpha sau khi loại biến đã làm cho thang đo lường các khái niệm tốt hơn. Cụ thể hệ số Cronbach Alpha đã tăng từ 0.690 lên 0.834.

Bảng 3.13 Cronbach Alpha của thang đo điều kiện làm việc (sau khi loại biến DK1, DK2, DK3)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này DK4 15.08 7.168 .615 .805 DK5 15.19 7.056 .644 .798 DK6 15.04 7.173 .655 .796 DK7 15.33 6.499 .635 .802 DK8 15.35 6.783 .631 .801

Điều kiện làm việc (DK): Alpha = .834 3.3.5 Thang đo quan hệ với đồng nghiệp

Thang đo quan hệ với đồng nghiệp có hệ số Cronbach Alpha là 0.873 (> 0.8), thang đo này đo lường tốt các khái niệm. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.14 Cronbach Alpha của thang đo quan hệ đồng nghiệp

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này DN1 15.69 7.077 .664 .854 DN2 15.69 6.693 .727 .839 DN3 15.82 7.091 .643 .860 DN4 15.55 7.193 .677 .851 DN5 15.65 6.785 .794 .823

3.3.6 Thang đo quan hệ với cấp trên

Thang đo quan hệ với cấp trên có hệ số Cronbach Alpha là 0.905 (gần bằng 1), thang đo này đo lường tốt. Và các biến quan sát đều thỏa mãn 2 điều kiện (xem bảng 3.15):

- Các hệ số tương quan tổng biến đều > 0.3.

- Các hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha của thang đo.

Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.15 Cronbach Alpha của thang đo quan hệ với cấp trên

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này CT1 24.21 26.302 .577 .903 CT2 24.13 25.741 .665 .895 CT3 24.18 25.001 .736 .889 CT4 24.16 25.234 .693 .893 CT5 24.06 25.216 .727 .890 CT6 24.20 24.983 .681 .894 CT7 23.93 25.917 .692 .893 CT8 24.07 24.704 .810 .882

Quan hệ với cấp trên (CT): Alpha = .905

3.3.7 Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến

Bảng 3.16 Cronbach Alpha của thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này DT1 21.00 19.375 .672 .884 DT2 21.10 18.880 .690 .882 DT3 21.02 18.268 .724 .878 DT4 20.81 19.430 .656 .886 DT5 20.89 19.282 .713 .880 DT6 20.83 19.655 .667 .885 DT7 20.94 18.695 .772 .873

Qua bảng 3.16 ta thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha (.896) nên không có biến nào bị loại.

Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

3.3.8 Thang đo năng lực bản thân

Bảng 3.17 Cronbach Alpha của thang đo năng lực bản thân

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này NL1 12.03 4.417 .623 .842 NL2 11.98 3.530 .696 .818 NL3 11.85 3.903 .759 .787 NL4 11.92 3.819 .722 .801

Năng lực bản thân (NL): Alpha = .853

Thành phần năng lực bản thân có hệ số Cronbach alpha là 0.853. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0.3, đồng thời các hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến đều nhỏ hơn 0.849, do đó ta không loại biến nào trong thành phần. Các biến đo lường thành phần “đảm bảo” đều được sử dụng cho phân tích EFA.

3.3.9 Thang đo lòng trung thành

Bảng 3.18 Cronbach Alpha của thang đo lòng trung thành

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này TT1 20.27 26.185 .664 .862 TT2 20.21 26.419 .696 .859 TT3 20.61 24.432 .758 .849 TT4 20.97 24.219 .702 .855 TT5 20.66 24.444 .730 .852 TT6 20.82 23.316 .759 .847 TT7 20.77 26.522 .410 .898 Lòng trung thành (TT): Alpha = .878

Thang đo lòng trung thành với tổ chức có hệ số Cronbach Alpha là 0.878 (> 0.8), thang đo này đo lường tốt các khái niệm. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến

đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Tuy nhiên, biến TT7 có hệ số alpha nếu loại biến (0.898) lớn hơn hệ số alpha (0.878) của thang đo này. Vì vậy, biến TT7 bị loại khỏi thang đo. Sau khi loại biến, hệ số alpha của thang đo đã tăng lên từ 0.878 lên 0.898. Và các biến quan sát đều đạt yêu cầu với hệ số tương quan biến tổng (có giá trị từ 0.662 đến 0.765) đều lớn hơn 0.3 và hệ số alpha nếu loại biến (giá trị nhỏ nhất 0.874, lớn nhất là 0.889) là đều nhỏ hơn hệ số alpha (xem bảng 3.19). Do đó, 6 biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo

Bảng 3.19 Cronbach Alpha của thang đo lòng trung thành (sau khi loại biến TT7)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này TT1 16.99 20.065 .662 .889 TT2 16.93 20.205 .704 .885 TT3 17.33 18.506 .760 .875 TT4 17.68 18.230 .713 .883 TT5 17.38 18.262 .764 .874 TT6 17.53 17.492 .765 .874 Lòng trung thành (TT): Alpha = .898

3.4 Phân tích nhân tố EFA

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập ít biến hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg 1998).

Theo Hair & ctg (1998), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring pratical significance). Factor loading > 0.3 được xem là đạt được mức tối thiểu, Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng và khi > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.3 thì cỡ mẫu của bạn ít nhất phải là 300, nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.55, nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 50 thì Factor loading phải > 0.75. Với nghiên cứu này, cỡ mẫu điều là 310 nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.4 để xét khi xoay nhân tố.

Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0.5 trở lên (Othman & Owen 2000). KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, KMO thỏa mãn 0.5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett để xem các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể hay không. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig. <0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Phương pháp trích hệ số để sử dụng là Maximum Likelihood với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue từ 1 trở lên, các biến có trọng số Factoring Loading nhỏ hơn 0.4 sẽ tiếp tục bị loại và thang đo sẽ được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson 1988).

3.4.1 Phân tích nhân tố đối với biến độc lập

Sau khi loại các biến không đạt độ tin cậy ở giai đoạn đánh giá độ tin cậy của các thang đo. Bao gồm 5 biến: TN4, TH3, DK1, DK2 và DK3, còn lại 45 biến của 8 thành phần độc lập của mô hình được đưa vào phân tích nhân tố theo phương pháp trích Principal Component với phép quay Varimax. Các biến có hệ số tải nhân tố (factor loadings) nhỏ hơn 0.4 hoặc chênh lệch hệ số tải của một biến ở các nhân tố phải nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Ngoài ra, để thuận tiện cho việc đọc kết quả phân tích, các trọng số nhân tố được sắp xếp theo thứ tự giảm dần và những giá trị dưới 0.3 sẽ không được thể hiện trên bảng báo cáo.

Để đánh giá sự phù hợp của phân tích nhân tố khám phá, chỉ số Kaiser -Meyer - Olkin sẽ được báo cáo, điều kiện: KMO > 0.5 là phù hợp và kiểm định Bartlett để xem các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể hay không. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig. <0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hair et al. 2006).

Kết quả phân tích được trình bày ở bảng trên cho thấy hệ số KMO = 0.919 và mức ý nghĩa = 0.000 là hoàn toàn phù hợp. Do đó, phân tích nhân tố là phương pháp phù hợp để phân tích dữ liệu.

Căn cứ vào bảng phương sai trích (Total Variance Explained xem phụ lục 06) ta thấy có 9 nhóm nhân tố được trích tại eigenvalues là 1.063 và phương sai trích được là 68.431%. Như vậy, 9 nhóm này giải thích đến 68.431% sự biến thiên của dữ liệu. Tuy nhiên, các biến DT3, DT2, DT1, CT1, DT7, TN8, TN1, TN2, DK7 và DK8 có chênh

lệch hệ số tải của một biến ở các nhân tố nhỏ hơn 0.3. Vì vậy, các biến này bị loại. (Xem phụ lục 06).

Bảng 3.20 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett của biến độc lập

Chỉ số KMO .919

Thống kê Chi bình phương 9.103E3

Bậc tự do 990

Kiểm định Bartlett

Mức ý nghĩa .000

Sau khi loại 10 biến đã nêu trên, kết quả phân tích nhân tố tốt hơn (xem phụ lục 06), với chỉ số Kaiser - Meyer - Olkin là 0.895 thuộc phạm vi được xem là thích hợp và các biến quan sát là có tương quan với nhau trong tổng thể (Sig. =0.000 < 0.05). Kết quả cũng chỉ ra rằng có 8 nhân tố được rút ra với tổng phương sai được giải thích bởi 8 nhân tố này là 69.484% > 50% là đạt yêu cầu (Hair et al. 1998). Tuy nhiên, biến quan sát TN1 tiếp tục bị vi phạm do có chêch lệch hệ số tải nhân tố lớn nhỏ hơn 0.3. Sau khi loại biến này, ta có kết quả EFA rất tốt (xem bảng 3.21 và bảng 3.22).

Bảng 3.21 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett của các biến độc lập (sau khi loại biến lần 2)

Chỉ số KMO .892 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thống kê Chi bình phương 6.280E3

Bậc tự do 561

Kiểm định Bartlett

Mức ý nghĩa .000

Với hệ số KMO = 0.892 được xem là thích hợp (0.5 < KMO <1) và mức ý nghĩa = 0.000 thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Kết quả cũng chỉ ra rằng có 8 nhóm nhân tố được rút ra và khả năng giải thích sự biến thiên của dữ liệu tăng lên 70.560% cao hơn (xem phụ lục 06). Đồng thời, các chỉ báo dự định đo lường các khái niệm cũng có trọng số rất cao lên các nhân tố dự định được rút ra (từ 0.630 đến 0.872) và không có trường hợp nào một chỉ báo có trọng số nhân tố cao trên ít nhất 2 nhân tố, điều đó bước đầu cho thấy dấu hiệu của tính đơn nghĩa, độ giá trị hội tụ và độ giá trị phân biệt của các thang đo (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2007).

Dựa vào bảng kết quả 3.22, ta thấy các biến quan sát trên được chia thành 8 nhóm nhân tố giống như thang đo ban đầu đã xây dựng. Và các nhóm nhân tố này đã được thu gọn hơn do có một số biến quan sát bị loại. Vì vậy, nghiên cứu vẫn giữ nguyên tên của các nhóm nhân tố này.

- Nhóm 1: Bao gồm 7 biến quan sát CT2, CT3, CT4, CT5, CT6, CT7 và CT8 nhóm nhân tố này giống với những biến qua sát của thang đo “Quan hệ với cấp trên” ban đầu của nghiên cứu. Do vậy, nhóm nhân tố này có tên là “Quan hệ với cấp trên”.

- Nhóm 2: Gồm 5 biến quan sát BC1, BC2, BC3, BC4 và BC5 giống với thang đo ban đầu. Do vậy, đặt tên nhóm này là “Bản chất công việc”.

- Nhóm 3: Có 5 biến DN1, DN2, DN3, DN4 và DN5 đây là những biến thuộc thành phần “Quan hệ với đồng nghiệp” (thang đo xây dựng ban đầu). Do vậy, nhóm này vẫn tên là “Quan hệ với đồng nghiệp”.

- Nhóm 4: Gồm 4 biến NL1, NL2, NL3 và NL4 tương tự như trên, các biến này thuộc thành phần “Năng lực bản thân”. Do đó, nghiên cứu vẫn giữ nguyên tên nhóm.

- Nhóm 5: Bao gồm 4 biến TH1, TH2, TH4 và TH5 thuộc thang đo thuộc thang đo “Thương hiệu tổ chức”.

- Nhóm 6: Gồm có 3 biến DT4, DT5 và DT6 đề cập đến chương trình đào đạo của KS mang lại cho cá nhân nên đặt tên là “Cơ hội đào tạo”

- Nhóm 7: Gồm có 3 biến quan sát DK4, DK5 và DK6 của thang đo “Điều kiện làm việc” ban đầu nên nghiên cứu vẫn giữ nguyên tên nhóm.

- Nhóm 8: Gồm 4 biến TN5, TN6 và TH7. Các biến quan sát đề cập đến chính sách phúc lợi. Vì vậy, nghiên cứu đặt tên là “Chính sách phúc lợi”.

Bảng 3.22 Kết quả EFA của thang đo thành phần công việc (sau khi loại biến lần 2)

Các nhân tố Biến quan sát 1 2 3 4 5 6 7 8 CT8 .810 CT3 .776 CT4 .764 CT6 .755 CT5 .750 CT7 .707 CT2 .630 BC2 .812 BC3 .779

BC1 .776 BC5 .757 BC4 .709 DN5 .845 DN1 .801 DN2 .797 DN4 .738 DN3 .714 NL3 .872 NL4 .849 NL2 .798 NL1 .740 TH5 .794 TH4 .710 TH1 .700 TH2 .697 DT4 .825 DT6 .776 DT5 .716 DK4 .790 DK5 .743 DK6 .737 TN7 .783 TN5 .753 TN6 .693

3.4.2 Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc

Bảng 3.23 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett của các biến phụ thuộc

Chỉ số KMO .854

Thống kê Chi bình phương 1.155E3

Bậc tự do 15

Kiểm định Bartlett

Mức ý nghĩa .000

Khi đưa 6 biến quan sát đạt độ tin cậy của thang đo lòng trung thành vào phân tích nhân tố thì chỉ có một nhân tố được rút ra với đầy đủ 6 biến này. Kiểm định

Bartlett có Sig = 0.000 (<0.05) nên ở độ tin cậy 95% các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và hệ số KMO = 0.854 >0.5 nên phân tích nhân tố là phù hợp.

Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.4. Thang đo lòng trung thành của nhân viến đối với KS có phương sai trích bằng 66.701% cho thấy 66.701% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi nhân tố trên (xem bảng 3.24).

Vì 6 biến quan sát này đều nói lên mức độ gắn bó của nhân viên với công ty nên được đặt tên là “lòng trung thành”. Nhân tố này bao gồm 6 biến quan sát sau:

- TT1. Tôi sẵn lòng giới thiệu KS mình như một nơi làm việc tốt. - TT2. Tôi sẵn lòng giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ của KS. - TT3. Tôi có ý định gắn bó lâu dài với KS.

- TT4. Tôi sẽ ở lại làm việc lâu dài với công ty mặc dù có nơi khác đề nghị lương bổng hấp dẫn hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- TT5. Là thành viên của KS là điều rất quan trọng đối với bản thân.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với các khách sạn cao cấp tại thành phố nha trang (Trang 78 - 122)