CƠ SỞ Lí THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện chính sách Marketing xây dựng của công ty TNHH MTV Toàn Phú (Trang 43 - 45)

- Phõn tớch cỏc chớnh sỏch Marketing hiện tại của Cụng ty TNHH MTV Toàn Phỳ Đề xuất những chớnh sỏch Marketing phự hợp để giỳp Cụng ty TNHH MT

CƠ SỞ Lí THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING

2.1. Quan niệm về Marketing và chớnh sỏch Marketing

2.1.1. Khỏi niệm về Marketing

Hiện nay cú rất nhiều tài liệu về Marketing và đang được sử dụng rộng rói, do đú cú rất nhiều định nghĩa khỏc nhau về Marketing. Tuy nhiờn, khụng cú một định nghĩa nào được coi là đỳng hoàn toàn, bởi vỡ mỗi tỏc giả đều cú cỏch lập luận riờng của mỡnh, và cũng vỡ Marketing luụn vận động và phỏt triển sao cho phự hợp với sự biến đổi của điều kiện kinh tế, chớnh trị và xó hội…

Theo Phillip Kotler:“Marketing là quỏ trỡnh quản lý xó hội thụng qua sự

sỏng tạo của cỏ nhõn và tập thể thay đổi sự tiờu thụ. Là tự do giao dịch, trao đổi sản phẩm và cỏc giỏ trị khỏc, để từ đú biết được nhu cầu của xó hội”[1]. Định nghĩa này chủ yếu hướng tới việc tỡm hiểu và thỏa món nhu cầu tiờu dựng sao cho tốt nhất để mang lại lợi nhuận như mong muốn.

Theo hiệp hội Marketing Mỹ (AMA): “Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp cỏc tiến trỡnh nhằm tạo ra trao đổi, truyền tải cỏc giỏ trị đến khỏch hàng, và nhằm quản lý quan hệ khỏch hàng bằng những cỏch khỏc nhau để mang về lợi ớch cho tổ chức và cỏc thành viờn trong hội đồng cổ đụng” [1].

Theo viện Marketing Anh: “Marketing là quỏ trỡnh tổ chức và quản lý

toàn bộ hoạt động kinh doanh từ việc phỏt hiện ra và biến sức mua của người tiờu dựng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến sản xuất và đưa hàng húa đến người tiờu dựng cuối cựng nhằm đảm bảo cho cụng ty thu được lợi nhuận như dự kiến” [1].

Theo I. Ansoff (chuyờn gia nghiờn cứu Marketing của Liờn hợp quốc) đó đưa ra khỏi niệm được nhiều nhà nghiờn cứu hiện nay cho là khỏ đầy đủ, thể hiện

tư duy Marketing hiện đại và đang được chấp nhận rộng rói: “Marketing là khoa học điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh kể từ khõu sản xuất đến khõu tiờu thụ, nú căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trường hay núi khỏc đi là lấy thị trường làm định hướng” [1].

Từ cỏc quan điểm trờn, tỏc giả cho rằng lý thuyết hệ thống thớch nghi với những quy luật riờng của mụi trường sẽ là hệ thống Marketing mụi trường, thớch nghi với những quy luật nào đú của xó hội (dõn số) sẽ cho ta marketing xó hội…

Marketing dịch vụ xõy dựng là sự thớch nghi lý thuyết hệ thống vào thị trường dịch vụ, bao gồm quỏ trỡnh thu nhận, tỡm hiểu, đỏnh giỏ và thỏa món nhu cầu thị trường mục tiờu bằng hệ thống cỏc chớnh sỏch, cỏc biện phỏp tỏc động vào toàn bộ quỏ trỡnh tổ chức sản xuất cung ứng và tiờu dựng dịch vụ thụng qua phõn phối cỏc nguồn lực của tổ chức. Marketing được duy trỡ trong sự năng động qua lại giữa sản phẩm dịch vụ và nhu cầu của người tiờn dựng và cỏc hoạt động của đối thủ cạnh tranh trờn nền tảng cõn bằng lợi ớch giữa doanh nghiệp, người tiờu dựng và xó hội.

2.1.2. Khỏi niệm về chớnh sỏch Marketing

- Chớnh sỏch Marketing là những nguyờn tắc chỉ đạo, quy tắc, phương phỏp, thủ tục được thiết lập gắn với hoạt động Marketing nhằm hỗ trợ và thỳc đẩy việc thực hiện cỏc mục tiờu đó xỏc định [2].

- Chớnh sỏch Marketing sẽ phải chỉ ra và hướng dẫn nhà quản trị trong lĩnh vực bỏn hàng vàMarketing biết được ai sẽ bỏn, bỏn cỏi gỡ, bỏn cho ai, số lượng bao nhiờu và như thế nào [2].

- Marketing là hoạt động bao gồm nhiều chớnh sỏch cụ thể mà việc thực hiện chỳng cú ảnh hưởng đến sự thành cụng hay thất bại của giai đoạn thực hiện chiến lược, trong đú bao gồm bốn chớnh sỏch chủ yếu chớnh sỏch sản phẩm, giỏ cả (prrice), xỳc tiến (promotion) và phõn phối (place).

- Cỏc chớnh sỏch Marketing - mix dựa trờn cơ sở hai hoạt động chớnh là phõn đoạn thị trường và định vị sản phẩm. Cỏc chớnh sỏch cụ thể thường được xõy dựng trờn cơ sở cỏc quyết định Marketing .

xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Khi kinh tế thị trường phỏt triển mạnh, quy luật giỏ trị và giỏ trị thặng dư phỏt huy tới cực điểm. Trong kinh doanh xõy dựng cạnh tranh gay gắt, nhiều vấn đề kinh tế xó hội xuất hiện làm cho cạnh tranh trở nờn khốc liệt hơn. Do đú vấn đề đạo đức xó hội, đạo đức kinh doanh được đặt ra đối với chớnh sỏch Marketing và Marketing đó bao hàm cỏc hoạt động thị trường và ngoài thị trường và phải giải quyết hàng loạt vấn đề mang tớnh hệ thống. Nú vừa cú ý nghĩa với doanh nghiệp và ý nghĩa đối với xó hội.

Chớnh sỏch Marketing cũn là phương phỏp quản lý của cỏc nhà doanh nghiệp. Phương phỏp quản lý này ngày càng phỏt huy tỏc dụng và mang lại kết quả rất to lớn. Người ta vận dụng Marketing sang cỏc lĩnh vực khỏc ngoài kinh doanh như: Marketing mụi trường, Marketing chớnh trị, Marketing hàng húa cụng cộng phi lợi nhuận…

2.2. Mục tiờu của chớnh sỏch Marketing trong thị trường xõy dựng

2.2.1. Mục tiờu đối với khỏch hàng, xó hội

Việc điều tiết Marketing chắc chắn ngày càng mạnh mẽ hơn trờn phạm vi toàn thế giới đó dẫn đến một cõu hỏi cốt lừi: Mục đớch thực của chớnh sỏch Marketing đối với xó hội là gỡ? Sau đõy là bốn cỏch trả lời theo quan điểm của giỏo sư Philip Kotler:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện chính sách Marketing xây dựng của công ty TNHH MTV Toàn Phú (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w