Nhận xột chung về con đường vào đời của HS THPT :

Một phần của tài liệu giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm (Trang 120 - 122)

1. Việc phõn luồng một cỏch tự giỏc trong HS THPT diễn ra rất muộn, khụng phải sau khi thi tỳ tài mà sau khi d thi ĐH. Trong con mắt của người đời, số khụng phải sau khi thi tỳ tài mà sau khi d thi ĐH. Trong con mắt của người đời, số

thanh niờn vào đời trừ số tốt nghiệp ĐH ra thỡ đều thuộc din "người thua cuc", "bt đc chớ", "bị đẩy" ra đời.

2. Dự quan niệm ĐH là GD tinh hoa hay là GD số đụng thỡ cho đến nay số

vào ĐH được cũng chưa thể vượt quỏ 25-30% số tốt nghiệp THPT hàng năm tức là hơn 70% số HS THPT vẫn phải đi vào đời mà khụng qua cỏnh cổng ĐH. Khụng hy vọng cú thể nõng cao chất lượng ĐH trong hồn cảnh Việt Nam trong 10-15 năm tới nếu cứ theo đuổi mục tiờu viển vụng là mở rộng số lượng sinh viờn ĐH lờn 30-40% số HS cú tỳ tài. Mà dự cú đạt được tỷ lệ ấy thỡ số HS THPT vào đời mà chưa được chuẩn bị về tõm thế và nghề nghiệp (diện "bt đc chớ") vẫn chiếm tỷ lệ 60-70%, nghĩa là đụng đảo nhất. Số đi theo con đường 1 và 6 cũn ớt; số đi theo đường 9 (tốt nghiệp ĐH vào đời khụng tỡm được việc làm phự hợp với đào tạo phải đi làm việc trỏi khoỏy như bỏc sĩ làm trỡnh dược viờn, tốt nghiệp ĐH đi đào tạo lại để làm việc

của cụng nhõn hay kỹ thuật viờn trung cấp ... hoặc phải đi học thờm bằng 2) cũng cú thể xem là diện "na" bt đc chớ.

3. Theo số liệu năm 2004 của Cục Thống kờ TP.Hồ Chớ Minh2 thỡ tỷ lệ thanh niờn đang sinh sống trờn địa bàn TP từ 15 tuổi trở lờn đến 18 tuổi đĩ bỏ học là thanh niờn đang sinh sống trờn địa bàn TP từ 15 tuổi trở lờn đến 18 tuổi đĩ bỏ học

46,38%, đồng nghĩa với xấp xỉ một nửa là "người thua cuộc", "người bất đắc chớ", trong đú diện KT4 là 80,48% và KT1-2 là 34,17%. Như vậy, đa phần thanh niờn 18- 30 tuổi của TP.Hồ Chớ Minh-cú lẽ khụng dưới 80% vào đời theo kiểu bị động, với tư

cỏch người lao động chưa qua đào tạo.

Vào đời là tất yếu, là quy luật nhưng đa số thanh niờn TP.Hồ Chớ Minh núi riờng và Việt Nam núi chung vào đời theo kiểu bị động. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến năng suất lao động, tõm lý lao động và gõy lĩng phớ tuổi trẻ, tiền bạc, gõy

ảnh hưởng xấu đến tốc độ tăng trưởng của kinh tế đất nước và chất lượng sống của người Việt Nam.

2

Sơ đ vào đi ca HS THPT

Một phần của tài liệu giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)