Tỡnh hỡnh phõn luồng học sinh sau THCS và THPT :

Một phần của tài liệu giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm (Trang 131 - 132)

Một trong những vấn đề bức xỳc của nền GD phổ thụng nước ta hiện nay là vấn đề phõn luồng HS sau THCS và THPT. Phõn luồng HS sau mỗi cấp học là giỳp HS chủ động lựa chọn con đường tiếp tục học tập hoặc đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào đú phự hợp với hồn cảnh, năng lực, hứng thỳ của cỏc em và phự hợp với sự phỏt triển kinh tế xĩ hội. Luật GD 2005 quy định về chương trỡnh GD ở điều 6 : "Chương trỡnh GD phải bảo đảm tớnh hiện đại, tớnh ổn định, tớnh thống nhất; kế thừa giữa cỏc cấp học, cỏc trỡnh độ đào tạo và tạo điều kiện cho sự phõn luồng, liờn thụng, chuyển đổi giữa cỏc trỡnh độ đào tạo, ngành đào tạo và hỡnh thức GD trong hệ thống GD quốc dõn". Quy định về mục tiờu của GD phổ thụng ở điều 27, mục tiờu của GD THCS

nhằm giỳp HS cú : "… những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp…", mục tiờu của GD THPT nhằm giỳp HS cú : "… những hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp…".

Theo nguồn Cục thống kờ TP.Hồ Chớ Minh 2005, năm học 2004-2005 tỷ lệ HS tại TP.Hồ Chớ Minh tốt nghiệp THCS vào lớp 10 so với số đậu tốt nghiệp THCS là 94.67%. Thống kờ của Trung tõm thụng tin - Bộ GD-ĐT cũng cho thấy HS tốt nghiệp THCS và THPT trờn cả nước trong những năm gần đõy chiếm tỷ lệ trung bỡnh từ 70- 80%. Như vậy, ỏp lực của số HS tốt nghiệp THPT đối với luồng vào CĐ-ĐH ngày càng tăng. Hàng năm số HS tốt nghiệp THPT tăng dần; trong năm học 2004-2005 tại TP.Hồ Chớ Minh, cú gần 46000 thớ sinh thi vào ĐH, tăng khoản 7000 HS và cỏc trường ĐH chỉ cú khả năng tiếp nhận khoảng 15% số lượng thớ sinh, số cũn lại hầu hết rất bỡ ngỡ trước ngưỡng cửa cỏc trường Trung cấp Chuyờn nghiệp và Dạy nghề, trong khi đú chỉ tiờu tuyển sinh hằng năm tại cỏc trường TCCN và DN lại khụng đạt chỉ tiờu.

Vấn đề này cho thấy, do HS THCS sau khi thi cuối cấp, hầu hết chỉ cú một luồng là vào THPT, cũn HS THPT sau khi tốt nghiệp cũng chỉ cú một con đường là thi vào CĐ-ĐH và chỉ khi khụng thành cụng trong kỳ thi tuyển, cỏc em mới phải vào cỏc trường TCCN và DN. Do đú, nếu động cơ học tập khụng được định hướng rừ ràng sẽ

dẫn đến sự việc là sau khi tốt nghiệp THPT và khụng cú điều kiện vào cỏc trường CĐ- ĐH, cỏc em thường chỏn học và bỏ học ngày càng nhiều. Giải phỏp để gúp phần vào việc giải quyết vấn đề trờn là phải giải được bài toỏn phõn luồng HS sau THCS và THPT vào cỏc trường TCCN và DN trong hệ thống GDNN và phải cú cỏc giải phỏp đồng bộ, cựng với sự phối hợp giữa cỏc ngành, cơ quan liờn quan, trong đú nhiệm vụ

của cỏc trường phổ thụng là làm tốt cụng tỏc hướng nghiệp cho cỏc em khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường.

Một phần của tài liệu giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm (Trang 131 - 132)