ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO SỰ NGHIỆP CễNG NGHI ỆP HểA – HIỆN ĐẠI HểA CỦA ĐẤ T N ƯỚ C

Một phần của tài liệu giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm (Trang 115 - 119)

II- Giải phỏp đẩy mạnh đào tạo nghề cho số HS phổ thụng khụng cú đi ều kiện học lờn sau THPT, trượt ĐH, nhanh chúng đưa số lao

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO SỰ NGHIỆP CễNG NGHI ỆP HểA – HIỆN ĐẠI HểA CỦA ĐẤ T N ƯỚ C

PGS-TS-NGƯT.Lý Ngọc Sỏng

Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước ta đĩ vượt qua giai đoạn thử

thỏch và đĩ từng bước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xĩ hội. Bước sang thời kỳ mới, cỏc văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX và X đều khẳng định : "Phải đẩy mạnh CNH-HĐH để đưa đất nước thoỏt khỏi tỡnh trạng lạc hậu và đúi nghốo".

Sự nghiệp CNH-HĐH đũi hỏi phải cú nguồn lực, mà nguồn lực đú là con người sẽ đúng vai trũ quyết định. Nhưng nếu nguồn lực đú khụng được đào tạo thỡ dõn số đụng sẽ là gỏnh nặng cho xĩ hội, cũn nếu qua đào tạo chu đỏo thỡ sẽ trở thành nguồn nhõn lực lành nghề và đồng bộ tạo điều kiện cho phỏt triển kinh tế xĩ hội cũng như tạo nờn sức hấp dẫn to lớn để thu hỳt sự đầu tư nước ngồi. Chiến lược phỏt triển kinh tế xĩ hội của đất nước đĩ định rừ : Đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Do đú, ngành GD-ĐT phải tỡm cỏch đi mới, trước hết xỏc định về quy mụ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trỡnh độ đội ngũ nhõn lực. Kinh nghiệm chuẩn bị nguồn nhõn lực ở nhiều quốc gia trong khu vực và thực tiễn Việt Nam trong những năm qua cú thể giỳp cho ta xỏc định cỏch đi thớch hợp.

Về chiến lược GD ở TP.Hồ Chớ Minh, chỳng ta cần định ra bước đi theo nguyờn tắc : GD phải đi trước một bước để tạo ra nguồn nhõn lực đồng bộ lành nghề

thỳc đẩy kinh tế phỏt triển. Ngành GD TP cần xem xột cơ chế phõn bổ ngõn sỏch nhà nước và nguồn lực của người dõn. Tuy nhiờn những điều núi trờn cũn hạn chế, khú khăn như vậy cho nờn trong những năm trước mắt, nhà nước (TP) chưa nờn đầu tư

dàn trải mà nờn tập trung đầu tư đỏp ứng yờu cầu nguồn nhõn lực phục vụ cho CNH- HĐH. Về mục tiờu dõn trớ, trước mắt cần đầu tư cho phổ cập tiểu học và THCS cũn mục tiờu phổ cập THPT nờn tiến hành từng bước cú trọng điểm.

Kinh nghiệm ở một số nước khi đĩ chuyển sang xĩ hội phỳc lợi mới đặt chỉ

nhiờn, cũng nờn thấy rằng : nếu kinh tế phỏt triển thỡ nhu cầu về nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao buộc người dõn phải nõng dần mặt bằng học vấn của mỡnh lờn, khi đú đương nhiờn sẽ đạt được phổ cập trung học.

Một trong những vấn đề bức xỳc của nền GD phổ thụng nước ta hiện nay là việc phõn luồng HS sau THCS và THPT.

Phõn luồng HS sau mỗi cấp học là giỳp cho HS chủ động lựa chọn con đường tiếp tục học lờn hoặc đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào đú hợp vời hồn cảnh, năng lực, nguyện vọng của cỏc em và phự hợp với sự phỏt triển kinh tế xĩ hội.

Theo thống kờ của Trung tõm Thụng tin Bộ GD-ĐT cho biết : HS tốt nghiệp THCS vào THPT trờn cả nước trong những năm gần đõy chiếm tỉ lệ trung bỡnh từ 70- 80%; cũng như vậy, sức ộp về số lượng HS tốt nghiệp THPT đối với luồng vào CĐ- ĐH ngày càng tăng. Như vậy, sau khi tốt nghiệp HS THCS hầu như chỉ vào một luồng là THPT, cũn THPT chỉ cú con đường vào ĐH-CĐ.

Để gúp phần vào việc giải bài toỏn phõn luồng HS sau THCS và THPT cần cú cỏc giải phỏp đồng bộ. Trong đú cú vấn đề làm tốt cụng tỏc tư vấn hướng nghiệp cho cỏc em khi cũn đang ngồi trờn ghế nhà trường phổ thụng.

Như trờn đĩ núi : Sau khi tốt nghiệp THPT, hầu hết HS và phụ huynh đều mong muốn học tiếp lờn ĐH và CĐ, chỉ khi nào khụng đạt được họ mới tỡm cỏch học tiếp ở cỏc bậc học khỏc. Đú là con đường lờn ĐH-CĐ, THCN và con đường học nghề

để trở thành người lao động trực tiếp trong đội ngũ lao động sản xuất.

Cũn việc kết hợp GD phổ thụng với GD kỹ thuật nghề nghiệp. Nhiều nước trờn thế giới cũng nhưở nước ta trong vài ba thập kỷ gần đõy đĩ và đang tiến hành những cuộc cải cỏch GD với xu hướng đổi mới nhằm phục vụ cho yờu cầu phỏt triển kinh tế

xĩ hội và tiến bộ KHKT.

Việc kết hợp nội dung GD văn húa với GD kỹ thuật nghề nghiệp là một xu thế

chủ đạo trong quỏ trỡnh hồn thiện hệ thống dạy nghề ở nhiều nước, nhất là ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Chỳng ta cần tiếp tục nghiờn cứu và mở rộng loại hỡnh trường dạy nghề trung học phự hợp với yờu cầu đào tạo cụng nhõn lành nghề cú trỡnh

độ văn húa. Đõy chớnh là mụ hỡnh xớch gần mục tiờu và nội dung đào tạo đỏp ứng yờu cầu phổ cập nghề nghiệp cho thanh niờn HS.

Vấn đề đào tạo cụng nhõn cú trỡnh độ văn húa cao và nghề nghiệp giỏi trở

thành một nhiệm vụ cú tớnh chiến lược. Theo kết quả nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học Liờn Xụ thỡ yếu tố tăng trỡnh độ văn húa của người cụng nhõn làm tăng trỡnh độ

tay nghề của họ nhanh hơn từ 3-4 lần so với yếu tố tăng thõm niờn cụng tỏc. Cựng lỳc, một trong những vấn đề trọng tõm trong quỏ trỡnh đổi mới GD-ĐT ở nước ta và đồng thời cũng phự hợp với xu thế chung của thế giới. Đú là vấn đề liờn thụng nội dung GD-ĐT trong cỏc loại hỡnh trường phổ thụng và chuyờn nghiệp bậc trung học vừa mang tớnh cơ bản vừa cú tớnh cấp bỏch gúp phần hỡnh thành và phỏt triển bậc trung học mới. Đú là trường dạy nghề trung học. Cơ sở khoa học của liờn thụng đú là sự thống nhất mục tiờu đào tạo và sự hỡnh thành nhõn cỏch của cỏc loại hỡnh đào tạo phổ thụng và chuyờn nghiệp bậc trung học. Nội dung đào tạo của chỳng cú thành phần, cấu trỳc và dung lượng kiến thức, kỹ năng, cỏc phần học khỏc nhau song giữa chỳng cú mối liờn hệ chặt chẽ những nội dung GD-ĐT về khoa học cụng nghệ và nhõn văn. Từ sự phõn tớch trờn, mức độ đồng nhất cho phộp ta thiết kế cỏc chương trỡnh chung cú phõn húa về dung lượng và trỡnh độ kiến thức, kỹ năng cho từng loại hỡnh trường, đảm bảo sự liờn thụng trong bậc trung học. Đõy là vấn đề đặt ra cho nội dung của một đề tài mới bao gồm :

– Thiết kế chương trỡnh chung cho cỏc loại hỡnh trường PTTH và dạy nghề.

– GD kỹ thuật chuyờn nghiệp trong cỏc trường phổ thụng. Vấn dề GD kỹ

thuật-cụng nghệ trong nhà trường phổ thụng ở cỏc nước được giải quyết theo nhiều cỏch khỏc nhau tựy thuộc vào đặc trưng của mỗi nước. Tuy nhiờn xu hướng chung là hồn thiện và đảm bảo trỡnh độ kỹ thuật-cụng nghệ tương đối hồn chỉnh ở cấp phổ

thụng, từ đú thực hiện phõn húa nội dung GD KT-CN kết hợp với dạy nghề cho một bộ phận HS cú yờu cầu phõn luồng đào tạo ở bậc trung học.

Túm lại, GD KT-CN là một bộ phận cấu thành nội dung GD phổ thụng nhằm hỡnh thành ở HS một hệ thống kiến thức KT-CN ở nhiều mức độ khỏc nhau. GD KT-

CN thực sự là cầu nối quan trọng giữa khoa học và sản xuất, giữa hệ thống GD phổ

thụng với GD chuyờn nghiệp (ĐH-CĐ, THCN và dạy nghề) tạo cơ sở để từng bước xõy dựng hệ thống GD liờn thụng giữa cỏc bậc học ở nước ta.

Một phần của tài liệu giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm (Trang 115 - 119)