III- Thẽm moọt nguyẽn nhãn tửứ bẽn ngoaứ i?
TẠI TP.HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
TS.Mai ngọc Luụng
Viện nghiờn cứu GD-ĐHSP TP.Hồ Chớ Minh
Nghị quyết TW 4 khúa VII coi con người là vốn quý nhất, vừa là động lực, vừa là mục đớch của CNH-HĐH đất nước, lấy việc phỏt huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển nhanh và bền vững.
Núi đến con người phải núi đến vai trũ của GD-ĐT. Chỳng ta đĩ khẳng định quan hệ cú tỏc dụng thỳc đẩy lẫn nhau giữa cỏch mạng khoa học cụng nghệ, sự phỏt triển kinh tế xĩ hội với GD-ĐT.
Năm yếu tố : vốn, khoa học-cụng nghệ, thị trường, quản lý, con người và cơ cấu lao động quyết định sự phỏt triển của xĩ hội.
Phỏt triển GD-ĐT và hướng nghiệp, dạy nghề là phỏt triển mặt chất lượng của nguồn nhõn lực, yếu tố quyết định năng suất, hiệu quả và mọi thành tựu tiến bộ của sự phỏt triển kinh tế xĩ hội, với quan điểm đặt con người vào vị trớ trung tõm.
Trong thời đại ngày nay, phải tăng cường sự kết hợp và liờn thụng giữa GD phổ thụng với GD nghề nghiệp ngay từ cỏc bậc học phổ thụng, đặc biệt là ở bậc trung học : đú là sự kết hợp GD văn húa phổ thụng với GD kỹ thuật nghề nghiệp.
Chỳng ta đĩ quan tõm đến việc đổi mới mục tiờu GD, chương trỡnh, nội dung đào tạo sao cho bao gồm được cả tri thức khoa học và tri thức nghề nghiệp. Quyết định 126/CP về cụng tỏc hướng nghiệp đĩ chỉ đạo cụng tỏc tư vấn về hướng nghiệp trong nhà trường phổ thụng, yếu tố quyết định để phõn luồng HS sau cấp THCS, THPT bậc trung học.
Ngày 30/7/1993, Bộ GD-ĐT qua thụng tư số 89/LĐHN đĩ chỉ thị "mở rộng từng bước vững chắc cụng tỏc tư vấn nghề ở cỏc Trung tõm Kỹ thuật tổng hợp- Hướng nghiệp-Dạy nghề và một số trường phổ thụng cơ sở, PTTH trọng điểm nhằm nối liền ba khõu : "định hướng nghề-tư vấn nghề-tuyển chọn nghề", cú mục đớch hướng dẫn việc chọn nghề và phõn luồng cho HS phự hợp với yờu cầu của phỏt triển kinh tế xĩ hội và năng lực cỏ nhõn. Nhà trường cần cung cấp cỏc thụng tin đầy đủ về
cỏc yờu cầu của cỏc ngành, nghề khỏc nhau đối với từng loại nghề nghiệp. Mỗi tổ
chức, mỗi cỏ nhõn trong nhà trường đều phải cú nhiệm vụ hướng nghiệp, đặc biệt là lực lượng GV và tổ chức Đồn, Đội, Hội cha mẹ HS ... Và như thế, tất cả cỏc hoạt động nội, ngoại khúa đều phải phục vụ cho cụng tỏc hướng nghiệp để phõn luồng HS.
Kết quả khảo sỏt của chỳng tụi tại 24 trường THCS và THPT cho thấy vấn đề
định hướng nghề nghiệp là tổ hợp cỏc biện phỏp tõm lý-sư phạm nhằm hướng tới quỏ trỡnh phõn luồng và hỡnh thành khả năng lao động của thanh thiếu niờn trong sự tương
ứng với khả năng, mong muốn của cỏ nhõn chưa được nhà trường tớch cực thực hiện : chỉ 7/24 trường đĩ làm tốt cụng tỏc này, chiếm tỷ lệ 29.17% số trường được khảo sỏt.
Số ý kiến trả lời của Ban Giỏm hiệu cỏc trường đều cho rằng định hướng nghề
nghiệp là yếu tố quan trọng đối với việc phõn luồng cho HS và hỡnh thành khả năng chọn ngành nghề cho HS, là hoạt động cú tớnh tổ chức trong hoạt động GD của nhà trường. Việc chuẩn bị cho HS cú một nghề nghiệp trong tương lai là điều kiện quan trọng để phõn luồng HS và gúp phần tớch cực vào việc hỡnh thành nhõn cỏch của trẻ. Điều đặc biệt cần lưu ý về nhận thức : cỏc ý kiến trả lời đều thống nhất việc định hướng nghề nghiệp là một nội dung GD khụng thể thiếu được trong nhà trường phổ
để hỡnh thành nhận thức và quan hệ tớch cực của cỏc em đối với việc phõn cụng lao động trong xĩ hội.
Cỏc ý kiến đều thừa nhận cụng tỏc hướng nghiệp là rất cần thiết, cú thể bắt đầu từ lớp 8 cấp THCS để tư vấn cho HS nhận thức được nghề nghiệp tương lai, từ đú
ảnh hưởng tớch cực việc phõn luồng HS sau cấp THCS và THPT.
Minh, cỏc cơ sở sản xuất, cỏc trường ĐH-CĐ và THCN tổ chức hội thảo tỡm hiểu về
ngành nghề, núi chuyện chuyờn đề, tọa đàm và tham quan, sưu tầm, triển lĩm hỡnh
ảnh ... giỳp HS nhận thức được hướng đi sau khi tốt nghiệp cấp THCS và THPT.
Một số trường soạn cỏc bài hướng nghiệp cho HS, để qua sinh hoạt chủ nhiệm, hướng dẫn ngành nghề cho từng khối lớp : Khối 10(cỏch lựa chọn nghề), khối 11 (tổ
chức hội thảo về nghề nghiệp), khối 12 (lựa chọn trường và khối thi); cú bản thụng tin về hướng nghiệp được cập nhật hàng ngày về nhu cầu tuyển sinh vào cỏc loại hỡnh trường , tuyển lao động.
Ở một số trường, hoạt động hướng nghiệp cho HS được thực hiện liờn tục từ
năm 1994 đến nay. Việc dạy nghề phổ thụng cho HS được thực hiện tớch cực, gúp phần định hướng nghề nghiệp và phõn luồng HS sau cỏc cấp học. Tuy nhiờn, kết quả
khảo sỏt cho thấy cụng tỏc hướng nghiệp và dạy nghề phổ thụng hiệu quả chưa cao : trong thực tế, hầu hết HS cấp THCS đều muốn học lờn cấp THPT và việc chọn ngành nghề để học chỉ cú mục đớch là được cộng điểm nghề, chưa phải là nhu cầu thiết thực của bản thõn và chưa cú tỏc động tớch cực đối với việc phõn luồng HS sau cỏc cấp học.
Cho đến nay, Sở GD-ĐT TP.Hồ Chớ Minh đĩ quan tõm chỉ đạo nhưng cụng tỏc tư vấn hướng nghiệp và phõn luồng HS cũn nhiều bất cập. Cỏc trường chưa cú cỏn bộ
chuyờn trỏch được bồi dưỡng về chuyờn mụn nghiệp vụ. Việc tư vấn hướng nghiệp đang bị buụng lỏng. GD về nghề nghiệp và định hướng nghề nghiệp ở cỏc lớp cuối cấp bậc THPT chưa được coi là nhiệm vụ quan trọng của nhà trường. Chớnh vỡ thế, kết quả khảo sỏt cho thấy ở TP.Hồ Chớ Minh hiện nay việc phõn luồng cho HS sau bậc THCS chịu ảnh hưởng nặng nề tỏc động của gia đỡnh và xĩ hội, mà ở mức độ nào đú, đĩ tỏc động tiờu cực đến định hướng nghề nghiệp của thanh thiếu niờn vỡ khụng xuất phỏt từ nhu cầu, từ đũi hỏi bản thõn và từ sự cõn đối của cơ cấu nghề nghiệp trong xĩ hội.
Hiện nay, lứa tuổi 14-18 tuổi cú quan hệ xĩ hội được mở rộng. Trong cỏc mối quan hệ đú, thầy cụ giỏo và PHHS đều phải nhỡn nhận thanh thiếu niờn như những người chuẩn bị trở thành người lớn. Như thế, HS cuối cấp THCS và THPT đứng
trước một thỏch thức khỏch quan của cuộc sống : phải làm sao chọn trường, chọn nghề thớch hợp để học tập và lao động, chuẩn bị cho bản thõn một cuộc sống độc lập trong xĩ hội. Những thay đổi trong vị thế xĩ hội, sự thỏch thức khỏch quan của cuộc sống làm xuất hiện ở tuổi thanh thiếu niờn những nhu cầu tỡm hiểu về xĩ hội, về bản thõn để tự khẳng định mỡnh.
Lứa tuổi từ 14 đến 18 tuổi là lứa tuổi đang hỡnh thành những nhu cầu, động cơ, định hướng giỏ trị, định hướng nghề nghiệp cho bản thõn. Ở TP.Hồ Chớ Minh hiện nay, khi mà cỏc giỏ trị xĩ hội cú nhiều biến động, khụng ớt thanh thiếu niờn HS chưa xỏc định được ý nghĩa của cuộc sống, chưa cú định hướng nghề nghiệp rừ nột và do đú khụng thể xỏc lập được cho bản thõn một tương lai cần hướng tới.
Với 513 phiếu trả lời của HS khối lớp 9 cỏc trường THCS được khảo sỏt, 467 phiếu trả lời (chiếm tỷ lệ 91.33%) đều cú nguyện vọng tiếp tục học lờn cấp THPT, chỉ
cú một tỷ lệ rất nhỏ cỏc em muốn học trung học nghề, THCN, một nghề nào đú hoặc đi làm ngay.
Đối với HS lớp 12, sau khi tốt nghiệp cấp THPT, cú 563/624 phiếu ý kiến trả
lời là muốn được học ở bậc ĐH và CĐ, chiếm tỷ lệ 90.22%. Đõy là nguyện vọng chớnh đỏng nhưng khụng khả thi.
Cỏc tỷ lệ trờn cho thấy là cụng tỏc hướng nghiệp và việc phõn luồng HS ở
cấp THCS và THPT đạt hiệu quả rất thấp.
Sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường đĩ tạo ra thế hệ thanh thiếu niờn khụng cũn là một khối đồng nhất như trong thời kỳ bao cấp mà là những nhúm đa dạng, và năng động ngày càng trở nờn phức tạp và khú nhận biết hơn. Khụng cũn nghi ngờ gỡ nữa, sự phỏt triển kinh tế xĩ hội hiện nay đĩ tỏc động mạnh mẽ đến thanh thiếu niờn, làm thay đổi nhận thức, định hướng giỏ trị và nghề nghiệp cũng như những hoạt động trong đời sống, cỏch sống và cỏch suy nghĩ của cỏc em. Cú thể núi, thanh thiếu niờn HS của TP.Hồ Chớ Minh với những đặc trưng về tuổi trẻ đụ thị với tớnh năng động cao, đang đứng ở trung tõm của những sự biến đổi đang diễn ra từng giõy từng phỳt ở
Chớnh trong những biến động của cuộc sống đang thay đổi với tốc độ quỏ nhanh, nếu HS phổ thụng khụng được trang bị những kiến thức và kỹ năng, cỏch nhỡn, thỏi độ tớch cực với cuộc sống để nhạy bộn, sắc sảo và năng nổ trong tư duy, trong cỏc hoạt động học tập, thỡ việc chọn ngành và chọn trường sẽ khụng được định hướng đỳng. Như thế, HS sẽ khụng đủ sức mạnh để vượt qua chớnh mỡnh và sẽ mất phương hướng trong việc lựa chọn ngành nghề và trường học.
Cỏc kết quả điều tra xĩ hội học cho thấy chớnh những sự thành cụng bước đầu trong đổi mới đất nước đĩ tạo ra ở thế hệ trẻ một niềm tin tưởng và một nguồn sinh lực mạnh mẽ để vươn tới tương lai. Tuy nhiờn, trong bối cảnh của sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường; nhà trường, gia đỡnh và xĩ hội cần định hướng cho thanh niờn cú được một nhận thức đỳng đắn về tương lai và tớnh tự chủ cao để tỡm thấy chỗ đứng nghề nghiệp của mỡnh trong hoạt động học tập và rốn luyện. Nhà trường và gia đỡnh cần phõn tớch những nhận định cụ thể những điều kiện thuận lợi và khú khăn của thế
hệ trẻ để từ đú gúp phần tớch cực vào cụng tỏc GD hướng nghiệp, từ đú quyết định sự
KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC CHỌN LỰA NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TẠI TP.HỒ CHÍ MINH