PHÂN LUỒNG HỌC SIN H– THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm (Trang 127 - 130)

III- Giải phỏp khắc phục :

PHÂN LUỒNG HỌC SIN H– THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

PGS-TS.Vừ Hưng Trung Tõm Tư vấn GD-TL-TC

Thật ra sự mất cõn đối trong cơ cấu đào tạo nhõn lực cho CNH-HDH của TP núi riờng và cả nuớc núi chung cú nguồn gốc ngay từ việc sử dụng nhõn lực hiện nay trong tỡnh trạng mà ta vẫn gọi là "thừa thầy thiếu thợ" (tất nhiờn trong thực trạng cơ

cấu nhõn lực hiện tại thỡ cả thầy và thợ đỳng nghĩa đều rất thiếu) cú điều là nhà nước núi chung và TP núi riờng chưa bao giờ giữ đến được cho cỏc tổ chức cú chức năng đào tạo một dự bỏo rành rọt về nhu cầu năng lực cho mỗi ngành kinh tế, văn húa, xĩ hội cụ thể là bao nhiờu.

Cỏc tổ chức cú chức năng đào tạo nhõn lực hiện nay, chủ yếu là cỏc trường ĐH-CĐ, trung học kỹ thuật nghiệp vụ đều ở trong tỡnh trạng là cú gỡ dạy nấy, cú sẵn chuyờn ngành nào thỡ đào tạo chuyờn nghành ấy. Khụng cú chuyờn ngành nào núi được chắc rằng học trũ của mỡnh sau tốt nghiệp sẽ cú việc làm ở đõu. Nghĩa là mục tiờu đào tạo là hồn tồn tự phỏt.

Đầu ra đĩ tự phỏt như vậy thỡ đầu vào cũn tự phỏt hơn. Thanh thiếu niờn thi vào cỏc trường ĐH-CĐ, trung học kỹ thuật nghiệp vụ cho đến học nghề ngắn hạn đều tự phỏt, chủ yếu theo cảm tớnh, theo sở thớch, một phần do năng lực. Người học cũng chỉ biết học lấy một nghề chứ khụng hề quan tõm đến vị trớ nhu cầu và cơ hội trước mắt, lõu dài là như thế nào? Mà thực sự cú quan tõm thỡ ai núi cho mà biết. Cỏc chỉ

tiờu tuyển sinh hàng năm mà Bộ GD-ĐT ỏp đặt cho cỏc trường cũng chỉ là cảm tớnh, dựa trờn khả năng (số lượng thầy giỏo cơ hữu và cơ sở vật chất chung chung mà trường khụng được tổng hợp một cỏch trung thực).

Núi rằng cơ cấu đào tạo nhõn lực hiện tại là mất cõn đối thỡ thử hỏi thế nào là cõn đối? Xin hĩy chỉ cho, chẳng hạn một con số cụ thể thụi, năm tới đõy TP mỡnh cần bao nhiờu nhõn lực cho những ngành nào? Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhõn hay Giỏm đốc Huỳnh Cụng Minh cú chỉ ra được chưa?

Nếu núi cho kỹ hơn thỡ cần bao nhiờu nhõn lực ở cấp bậc trỡnh độ nào? Yờu cầu này cũn khú hơn cho hai vị đứng đầu ấy, cho cả vị đứng đầu ngành LĐTB-XH nữa (vỡ việc đào tạo nghề hiện do ngành lao động quản lý).

Đầu vào của đào tạo đĩ khụng cú định hướng thỡ việc phõn luồng lấy gỡ làm cơ

sở. Phải chăng tất cả cỏc ngành nghề đều phải cú trỡnh độ học vấn tỳ tài để TP.Hồ Chớ Minh phải đặt chỉ tiờu phổ cập THPT trong vài năm lại đõy?

Phải chăng nghề mụi trường đụ thị (thu gom rỏc đường phố) hay nghề thợ may cụng nghiệp, thợ hàn, thợ sơn, … đều phải cú trỡnh độ học vấn mới tiếp thu được nghề?

Phải chăng cứ phải cú bằng tỳ tài trước khi vào học nghề mà khụng thể vừa học nghề vừa bồi dưỡng kiến thức để khi ra đời cú thể cú một kỹ năng nghề nghiệp vừa cú một vốn liếng kiến thức phổ thụng để hũa nhập tốt với xĩ hội.

Tụi cho rằng đặt vấn đề phổ cập THPT là xa xỉ và sẽ khụng đỏp ứng được nhu cầu nhõn lực nhiều cấp nghề nghiệp khỏc nhau. Tụi đồng tỡnh với quan điểm phõn luồng HS sớm hơn, sõu xa hơn thỡ cần phải thay đổi hệ thống GD 12 năm với việc xột lại nội dung gọi là GD tồn diện hiện nay.

Vớ dụ ở Đức người ta khụng cú bậc tiểu học, mà bậc cơ sở (Grundschule) là 8 năm, bậc trung học (Oberschule) cú 2 hệ, hệ 10 năm (lớp 9,10) và hệ 12 năm (lớp 9,10,11,12).

Sau bậc cơ sở HS cú thể vào trường nghề (từ ngắn hạn đến 2 năm).

Sau trung học 10 năm HS sẽ vào cỏc trường chuyờn nghiệp (Faschule).

Sau trung học 12 năm HS chủ yếu vào cỏc hệ ĐH.

Sau 2 năm học nghề HS vừa cú tay nghề (tương đương bậc 3/7 ở ta) vừa cú kiến thức, học vấn tương đương hệ 10 năm và họ cú thể thi (liờn thụng) vào trường chuyờn nghiệp (tương đương CĐ ở ta).

Sau 3 năm trường chuyờn nghiệp (CĐ) cú bằng kỹ sư thực hành (Fachingenieur) và cú thể thi (liờn thụng) lờn ĐH hoặc học viện.

Tụi nghĩ là cú thể ỏp dụng mụ hỡnh đú ở ta theo cỏch như sau với điều kiện tạm bỏ cỏi bậc THCS (thực tếở TP.Hồ Chớ Minh vài năm nữa thỡ cũng chẳng cần cỏi tốt nghiệp THCS vỡ mọi HS đều phải lờn lớp 10).

Sau lớp 8 HS cú thể vào trường nghề .Ở cỏc tỉnh thành chưa phổ cập THPT thỡ những em nào muốn học lờn cứ học hết lớp 9, thi tốt nghiệp THCS, cũn em nào đi học nghề thỡ cú thể vào ngay trường nghề. Thi vào TH chuyờn nghiệp (trường TH kỹ

thuật nghiệp vụ) chỉ cần qua lớp 10.

Trong khi học nghề HS phải được bổ tỳc kiến thức để cú trỡnh độ học vấn tương đương với lớp 10 để cú thể liờn thụng vào TH chuyờn nghiệp. Trong khi học TH chuyờn nghiệp cần được bổ tỳc học vấn tương đương với lớp 12 bổ tỳc văn húa (6mụn) để cú thể liờn thụng lờn CĐ, thậm chớ ĐH (hơi khú hơn). Như vậy khụng chỉ

phải phõn luồng sau THCS mà ngay cả sau lớp 8.

Cú một vấn đề sẽ phải đặt ra nữa là cỏc trường đào tạo nghề (sơ cấp hay trung cấp bằng TH chuyờn nghiệp) cần xỏc định yờu cầu học vấn tối thiểu của đầu vào. Theo tụi yờu cầu đầu vào của hầu hết cỏc trường TH kỹ thuật nghiệp vụ hiện nay phải tốt nghiệp tỳ tài là khỏ xa xỉ.

Trước khi núi chuỵện phõn luồng thỡ cụng tỏc hướng nghiệp (tuyờn truyền GD và tư vấn) cũng phải đặt ra sớm. Trờn cơ sở tư vấn hướng nghiệp thỡ mới phỏt hiện (chủ yếu là HS tự phỏt hiện) những luồng đào tạo nờn đi theo.

Tuy nhiờn như đĩ núi ở trờn, dự bỏo nhu cầu nghề nghiệp sẽ là cơ sở cực kỳ

quan trọng cho việc định hướng phõn luồng của HS. Đú là cụng việc vĩ mụ của cấp trờn, của tổng quy hoạch nhõn lực. Khụng cú cỏi đú mọi việc tư vấn hướng nghiệp để

Một phần của tài liệu giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)