THAM LUẬN VỀ CễNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH

Một phần của tài liệu giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm (Trang 141 - 146)

V- Cỏc giải phỏp :

THAM LUẬN VỀ CễNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH

ThS.Lõm Văn Quản

Hiệu trưởng Trường Kỹ thuật & Nghiệp vụ Phỳ Lõm

Thỏch thức nổi bật của GD những năm gần đõy là ỏp lực ngày càng mạnh mẽ

nhu cầu học ĐH, trước hết của HS phổ thụng và của nhiều người đang làm việc ở cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Trong khi đú, hệ thống đào tạo và điều kiện đầu tư cho đội ngũ

giảng viờn và cơ sở vật chất kỹ thuật khụng tăng kịp với yờu cầu mở rộng quy mụ.

Ngành GD-ĐT đĩ cú chủ trương phõn luồng HS phổ thụng cuối cấp và mở

rộng GD nghề nghiệp, nhưng vẫn chưa đề ra được biện phỏp hữu hiệu, những gỡ thu nhận được cũng chỉ là kết quả của cỏc giải phỏp tỡnh thế, chưa cú đường hướng cơ

bản, bền vững và hữu hiệu cho bài toỏn này.

Theo những thống kờ chưa chớnh xỏc chỉ trong 14 năm (1990-2004) cú sự tăng đột biến trong việc tuyển mới HS phổ thụng cơ sở vào THPT : từ 40.27% năm 1990- 1991 tăng lờn 77.4% năm 2003-2004 và cú tới hơn 90% trong số này đăng ký thi tuyển vào ĐH và CĐ và tỷ lệ đỗ CĐ-ĐH là từ 25.6% năm 1990-1991 lờn 36.6% năm 2003-2004.

Hiện trạng này thật đỏng mừng, vỡ cho thấy thanh niờn Việt Nam hụm nay biết tiếp nối truyền thống hiếu học của cha ụng, muốn vươn tới chõn trời tri thức và giảng đường ĐH để cú kiến thức cống hiến cho đất nước. Nhưng với nhiều nhà GD, điều này khiến họ lo lắng, bởi thực tế chỉ cú khoảng 30% đến 40% vào được ĐH hoặc CĐ mà thụi và chắc chắn sẽ nảy sinh một vấn đề xĩ hội là nhiều HS sẽ cảm thấy thất vọng khi khụng thể đạt được nguyện vọng của mỡnh; đặc biệt sẽ tạo ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt để cú thể vào được ĐH. Đõy là một tỷ lệ quỏ cao khiến cho tỡnh trạng "thừa thầy, thiếu thợ" đang trở nờn phổ biến ở Việt Nam khiến cho xĩ hội trong tỡnh trạng mất cõn đối trong cơ cấu nguồn nhõn lực.

Thực tế đõy khụng phải là vấn đề mới, nhưng lại là vấn đề tồn tại quỏ lõu khụng giải quyết được. Biết bao năm nay, cứ mỗi mựa tuyển sinh đến tồn xĩ hội lại

phấp phỏng với cỏc gia đỡnh cú con em đi thi, phấp phỏng với cỏc thớ sinh và sự an tồn cho kỳ tuyển sinh. Biết bao tiền của và sức lực đổ vào để tỡm cỏch cải tiến mựa tuyển sinh mà vẫn khụng thể giải quyết được vấn đề. Khú cú thể kể hết những ỏp lực, những vấn đề xĩ hội nảy sinh do số lượng thớ sinh dự thi ĐH quỏ cao như hiện nay. Xu thế "bựng nổ sĩ số" ĐH với nhịp độ nhanh ở nước ta là khụng thể ngăn cản được mà phải tỡm cỏch đỏp ứng một cỏch phự hợp.

Tõm lý khoa cử cũn nặng nề. Hiện tại, cụng tỏc chỉ đạo cũng như tõm lý xĩ hội cũn nặng về đào tạo ĐH, chưa chỳ trọng đỳng mức đến đào tạo nghề, nhất là nghề

trỡnh độ cao và THCN. Cụng tỏc dự bỏo, quy hoạch, định hướng ngành nghề đào tạo chưa tốt. Việc phõn luồng HS sau tốt nghiệp THCS và THPT chậm triển khai, thiếu biện phỏp hữu hiệu và đồng bộ để thu hỳt thế hệ trẻ chọn học cỏc trường GD nghề

nghiệp và THCN. Đối với HS hầu như chỉ cú một con đường phỏt triển duy nhất là vào cỏc trường ĐH; chưa hỡnh thành được đường nột hệ thống GD kỹ thuật và nghề

nghiệp từ thấp đến cao nhằm tạo nguồn nhõn lực đủ cỏc trỡnh độ, đỏp ứng kịp thời cho nhu cầu cụng nghiệp húa, cho hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Cụng tỏc hướng nghiệp đểphõn luồng HS sau mỗi cấp học nhằm giỳp HS chủ

động lựa chọn con đường tiếp tục học lờn hoặc đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào đú phự hợp với hồn cảnh, năng lực, sở trường của HS và phự hợp với sự phỏt triển kinh tế xĩ hội. Song trờn thực tế, những điều mong muốn này hầu như khụng thực hiện được. Sai lầm mà HS và phụ huynh thường mắc phải là chọn nghề theo ý nghĩ chủ

quan, khụng căn cứ vào năng lực của bản thõn, vào nhu cầu của xĩ hội. Nhiều phụ

huynh khụng cú nhận thức đỳng trong việc cho con em mỡnh học nghề, mà chỉ muốn con em mỡnh chọn hướng vào đời bằng con đường ĐH. Trong khi đú, chọn nghề để

học từ khi cũn ngồi trờn ghế phổ thụng là quyết định ban đầu rất quan trong, ảnh hưởng lớn đến sự hội nhập của một HS vào thực tiễn để tự tỡm kiếm và xỏc định chỗ

đứng của mỡnh trong xĩ hội sau này.

Chớnh vỡ cụng tỏc hướng nghiệp yếu cho nờn cú đến hơn 80% HS tốt nghiệp đĩ chọn ĐH-CĐ là con đường tiến thõn duy nhất. Nhưng vào ĐH đĩ khú thỡ ra trường

kiếm được việc làm cũn gian trũn hơn. Việc hướng nghiệp đỳng đắn cho HS giỳp cỏc em cú tỡnh cảm đẹp và thỏi độ đỳng với nghề mà mỡnh lựa chọn.

Theo kết quả điều tra được cụng bố gần đõy thỡ tỷ lệ thanh thiếu niờn muốn học nghề rất thấp, chỉ đạt 18-20%. Nhiều người khụng học nghề, vỡ khụng cú tớnh liờn thụng vừa mất thời gian, mất tiền ... lại chắc gỡ được trọng vọng. Tất nhiờn, cũng cũn một nguyờn nhõn khỏ cơ bản là việc GD nghề nghiệp ở nước ta cũn quỏ yếu kộm, nhiều cơ sở đào tạo vẫn sử dụng mỏy múc từ những năm 70-80 của thế kỷ trước để

giảng dạy thỡ hỏi làm sao theo kịp đà phỏt triển của xĩ hội, nhiều nhà mỏy ở khu cụng nghiệp, khu chế xuất thiếu trầm trọng lao động nhưng vẫn khụng tuyển dụng được và đệ đơn xin nhà nước cho tuyển lao động từ nước ngồi bởi họ cú tay nghề cao hơn, được đào tạo bài bản, chớnh quy hơn.

Phõn luồng HS là quan trọng và cần thiết, vỡ chỉ phõn luồng mới cú được cơ

cấu cõn đối giữa cỏc ngành học, cấp học. Mới bảo đảm cõn đối tỷ lệ thầy - thợ, giữa cỏc lực lượng lao động đỏp ứng yờu cầu CNH-HĐH, đồng thời trỏnh lĩng phớ cho người học và xĩ hội. Hiện nay, cú 2 quan niệm mới rất cơ bản về GD-ĐT cần được quan tõm : học tập suốt đời và GD sau trung học.

Phải xem GD sau trung học bao gồm khụng chỉ GD ĐH truyền thống như ĐH- CĐ, mà cũn tất cả mọi trỡnh độ học vấn cung cấp cho những người đĩ tốt nghiệp tỳ tài. Vấn đề là thiết kế bậc GD sau trung học này sao cho cú sự liờn thụng với nhau giữa cỏc con đường, cỏc trỡnh độ học để người học cú thể chọn được cỏch học thớch hợp nhất với mỡnh. Người học cú thể học từ bờn ngồi ĐH truyền thống vào được ĐH truyền thống, khụng chỉ năm đầu mà vào bất cứ năm nào khi đủ điều kiện : người học cũng cú thể học nhiều lần trong suốt cuộc đời.

GD sau trung học, thực chất là một "khụng gian mở cho đào tạo ĐH và học tập suốt đời, với một gam đa dạng về trỡnh độ cần đạt được, cựng với một hệ thống mềm dẻo về những "chỗ vào" và "chỗ ra" đối với GD ĐH, tại những lỳc khỏc nhau trong suốt cuộc đời của người học.

Lấy học tập suốt đời làm nguyờn tắc, GD ĐH phải đa dạng húa về hệ thống, nhà trường và chương trỡnh. Với quan niệm mới như trờn, cần phỏt triển mạnh phương thức đào tạo từ xa, ĐH mở, đưa GD ĐH đến mọi nơi, cú thể học tại nhà nhờ

vào ứng dụng cụng nghệ thụng tin. Cuối cựng, học tập suốt đời là một nguyờn tắc mới, hết sức quan trọng của tồn bộ nền GD, đĩ được nờu rừ trong đường lối đổi mới GD.

Trong quỏ trỡnh dõn trớ nõng cao, đời sống cải thiện, giao lưu trong và ngồi nước mở rộng, nhu cầu của dõn về hiểu biết và hưởng thụ văn húa gia tăng; cũng như

những tiến bộ rất nhanh của tri thức, làm thay đổi mạnh cơ cấu và trỡnh độ của việc làm thỡ tất yếu lại cú đũi hỏi lớn về trỡnh độ văn húa ĐH.

Nhu cầu được học ĐH là chớnh đỏng. Hiện nay tỷ lệ sinh viờn trờn tỷ lệ dõn số

Việt nam là thấp trong khu vực, thỡ khụng cú lý gỡ chỳng ta hạn chế số lượng thanh niờn vào ĐH. Nhưng để đỏp ứng nhu cầu này thỡ phải tiếp tục mở rộng mạng lưới cỏc trường ĐH, trong đú cú hệ thống dõn lập, tư thục và cỏc hệ đào tạo tại chức hay liờn thụng. Nhưng, cũng phải cú một sự cụng bằng, bỡnh đẳng trong tuyển dụng. Khụng nờn phõn biệt bằng ĐH cụng lập hay dõn lập, chớnh quy hay tại chức mà phải tuyển những người cú đủ năng lực, trỡnh độ vượt qua kỳ thi tuyển dụng của cơ quan tổ

chức. Bởi thực tế khụng phải cứ người học chớnh quy lại giỏi hơn người học tại chức. Trong tuyển dụng cũng cần lưu ý cỏc vị trớ tuyển dụng. Phải ưu tiờn người cú bằng trung học, hay học nghề ở vị trớ tương ứng của họ. Làm được như vậy nhà nước vừa khuyến khớch được thanh niờn theo học trung cấp hoặc học nghề, giảm ỏp lực ĐH lại vừa thực hiện được đỳng việc chi trả lương theo đỳng bằng cấp, đỳng cụng việc.

Cần thực hiện chớnh sỏch phõn luồng HS trong hệ thống GD. Muốn vậy phải giải quyết cỏc vấn đề về phõn luồng như :

– Sắp xếp lại tổ chức hệ thống GD để sau khi tốt nghiệp THCS HS phải cú 4 luồng để theo là : vào THPT, vào THCN, vào trường đào tạo nghề dài hạn và vào cỏc khúa đào tạo nghề ngắn hạn hoặc cỏc lớp bổ tỳc tại cỏc Trung tõm GD thường xuyờn.

– Bờn cạnh đú, HS tốt nghiệp THPT cũng cần định hướng theo 2 luồng là học tiếp lờn ĐH-CĐ và THCN hoặc học nghề để thành những lao động trực tiếp trong dõy chuyền sản xuất.

Bờn cạnh mục tiờu phỏt triển về số lượng - là việc giữ vững và nõng cao chất lượng GD, lõu dài là nõng cao chất lượng của hệ thống GD, đuổi kịp mặt chất lượng GD so với cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á, để làm tốt mục tiờu nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, đỏp ứng cú hiệu quả cho cụng cuộc CNH- HĐH của đất nước. Bài toỏn : quy mụ - chất lượng - hiệu quả GD-ĐT để phục vụ sự

nghiệp CNH-HĐH, phỏt triển đất nước trong điều kiện hạn hẹp về nguồn lực, hạn chế

về việc làm, đĩ đến lỳc phải được ngành GD-ĐT, Chớnh phủ cựng cỏc Bộ ngành, cỏc cấp chớnh quyền khẩn trương nghiờn cứu giải quyết, bởi đõy khụng chỉ đơn thuần là vấn đề học thuật, hơn thế nữa, là một vấn đề xĩ hội lớn.

Phõn luồng là bài toỏn khú song khụng phải là bế tắc. 90% thanh thiếu niờn muốn vào ĐH, đú là điều mừng nhưng chỳng ta hĩy làm những gỡ cú thể để điều đỏng mừng ấy trở thành niềm vui thật sự. Cựng với xu thế phỏt triển chung của đất nước, sự lĩnh chỉ đạo đỳng đắn của cỏc cấp chớnh quyền, sự đồng lũng nhất trớ của cỏc tầng lớp nhõn dõn, chắc chắn bài toỏn phõn luồng sẽ cú lời giải hay và mới, gúp phần tạo sự phỏt triển đồng đều, bền vững và tồn diện đất nước trong tương lai.

GIÁO DC HƯỚNG NGHIP VI VIC PHÂN LUNG HC SINH TRUNG HC PH THễNG

Một phần của tài liệu giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm (Trang 141 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)