Giỏo dục hướng nghiệp cho HS phổ thụng, vấn đề cần xem xột lạ

Một phần của tài liệu giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm (Trang 186 - 187)

III- Thẽm moọt nguyẽn nhãn tửứ bẽn ngoaứ i?

Giỏo dục hướng nghiệp cho HS phổ thụng, vấn đề cần xem xột lạ

Vũ Thơ

Tuổi Trẻ 02/12/2004

Một đề tài khoa học cấp nhà nước về GD hướng nghiệp cho HS phổ thụng cho thấy, cú tới 70% HS phổ thụng phải bước vào đời mà chưa được GD hướng nghiệp.

Đề tài khoa học cấp nhà nước mang tờn GD phổ thụng và hướng nghiệp - nền tảng để phỏt triển nguồn nhõn lực đi vào CNH-HĐH đĩ tiến hành khảo sỏt HS, GV, cha mẹ HS, cỏn bộ quản lý trờn phạm vi 8 tỉnh, TP. Kết quả khảo sỏt cho thấy cú tới 85-90% HS THCS (được điều tra) muốn được tiếp tục học lờn, chỉ cú 6.1% HS muốn được thụi học để đi làm kiếm tiền. Cú từ 76.8-90.1% HS (được điều tra) muốn cú một nghề nghiệp ổn định, phự hợp với sở thớch và năng lực. Tuy nhiờn vẫn cũn một bộ

phận đỏng kể HS (23.8%) cho rằng chọn nghề nghiệp nào khụng quan trọng, miễn là kiếm ra nhiều tiền. Đa số GV được hỏi cũng cho rằng phần lớn HS ớt hiểu biết về

nghề.

Theo đỏnh giỏ của những người nghiờn cứu thỡ kết quả này phản ỏnh cụng tỏc GD núi chung và GD hướng nghiệp núi riờng ở cỏc trường phổ thụng hiện nay chưa định hướng tốt cho HS. GD phổ thụng mới chỉ chủ yếu chuẩn bị cho HS cơ sở học lờn bậc tiếp theo. Lẽ ra sau khi tốt nghiệp THCS phải cú một bộ phận đỏng kể được chuẩn bị để sẵn sàng tham gia vào thị trường việc làm. Khú cú thể chấp nhận một tỷ

lệ tới gần 90% HS hết THCS lại khụng sẵn sàng tham gia vào thị trường việc làm, chỉ

muốn học lờn!

Vỡ sao như vậy? Theo số liệu đỏnh giỏ trờn mẫu điều tra GV thỡ cú tới 70% HS tốt nghiệp THPT bước vào đời khụng được GD hướng nghiệp đầy đủ. Lý do : nhà trường thiếu cơ sở vật chất để tiến hành hoạt động GD hướng nghiệp (84.3%); thiếu sự hỗ trợ của địa phương và cỏc tổ chức xĩ hội (58.6%); đa số HS chưa cú nhu cầu

chức cỏc hoạt động GD hướng nghiệp. Cú 89% GV được khảo sỏt cũng thừa nhận trong nhà trường phổ thụng chưa quan tõm đến cụng tỏc hướng nghiệp, hoặc cú hướng nghiệp nhưng chưa chỳ ý phỏt triển nguồn nhõn lực cho cụng nghiệp húa, hoặc cú nghĩ đến nhưng làm chưa hiệu quả.

Phú giỏo sư-Tiến sĩ Nguyễn Văn Lờ, người tham gia nghiờn cứu đề tài đĩ tỏ ra rất lo lắng : "GD phổ thụng nước ta đang đứng trước những thỏch thức to lớn và một tỡnh trạng nan giải là chỉ cú một tỷ lệ thấp số HS theo học ở cỏc trường nghề, đa số

HS muốn thi tuyển vào cỏc trường ĐH chuyờn nghiệp và kỹ thuật. Đĩ đến lỳc chỳng ta cần xem xột lại một cỏch nghiờm tỳc nội dung đào tạo và những vấn đề cú liờn quan đến GD phổ thụng hiện nay, đặc biệt xu hướng phỏt triển của nú với việc chuẩn bị nguồn nhõn lực phục vụ cho CNH-HĐH". Cú lẽ đõy khụng chỉ là lo lắng của cỏ nhõn ụng mà là tiếng chuụng cảnh bỏo đối với tồn ngành GD-ĐT.

Theo điều tra của Viện Khoa học GD, hằng năm ở nước ta tuyển vào bậc THPT trờn 400 nghỡn HS. Sau khi tốt nghiệp phổ thụng cú khoảng 19.7% HS vào học

ở cỏc trường ĐH-CĐ, 7.4% vào cỏc trường trung học chuyờn nghiệp và chỉ cú 4.9% đi học nghề. Như vậy, mỗi năm nước ta cú 200-300 nghỡn HS tốt nghiệp PTTH và 50 nghỡn HS tốt nghiệp THCS bổ sung vào lực lượng lao động xĩ hội mà chưa hề được đào tạo nghề.

Một phần của tài liệu giải pháp khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nhân lực nhân lực để đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tp.hcm (Trang 186 - 187)